quả xét nghiệm chính xác, tin cậy.
6. Theo dõi, quản lý, thực hành xét nghiệm theo cấp độ an toàn sinh học phù hợp kỹ thuật xét nghiệm: thực hiện theo dõi, quản lý, bảo quản thuốc thử, hóa chất độc, các bệnh phẩm, các chủng vi sinh vật theo đúng yêu cầu kỹ thuật; thực hiện công tác khử khuẩn, xử lý các chất thải bảo đảm an toàn, chống lây nhiễm.
7
.
- Tường:
+ Tường trong nhà phải sơn để có thể cọ rửa được, bên ngoài sơn chống thấm.
+ Tường bên trong các phòng kỹ thuật, phòng xét nghiệm, khu rửa tiệt trùng, sấy hấp dụng cụ và phòng vệ sinh phải được sơn hoặc ốp vật liệu chịu axít, dung môi và dễ khử khuẩn.
- Sàn:
+ Sàn lát bằng gạch Ceramic, Granit, bảo đảm không trơn, trượt.
+ Sàn các phòng kỹ
Bệnh xoắn khuẩn vàng da là gì? Tỷ lệ tử vong là bao nhiêu? Một số biện pháp phòng bệnh đối với bệnh xoắn khuẩn vàng da theo Hướng dẫn giám sát và phòng, chống bệnh do Bộ Y tế ban hành? Các triệu chứng của bệnh xoắn khuẩn vàng da là gì?
thiết yếu khác cho người trong khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
- Cấm, hạn chế người, phương tiện vào những khu vực nguy hiểm;
- Phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
- Tiêu tẩy, khử độc, khử khuẩn, vệ sinh môi trường;
- Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
- Cách ly, giãn cách xã hội phù hợp với mức độ
khuẩn, vệ sinh môi trường;
e) Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
Như vậy, sơ tán người dân ra khỏi khu vực nguy hiểm là biện pháp phòng thủ dân sự cấp độ 1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định áp dụng biện pháp sơ tán người
Một số hóa chất khử trùng nước thông dụng trong mùa bão lụt? Người dân có nghĩa vụ chủ động dự trữ thiết bị xử lý nước trong mùa bão lụt không? Hình thức hỗ trợ trung hạn được quy định như thế nào trong mùa bão lụt?
người, phương tiện vào những khu vực nguy hiểm;
- Phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
- Tiêu tẩy, khử độc, khử khuẩn, vệ sinh môi trường;
- Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
Ai có thẩm quyền ban bố phòng thủ dân sự cấp độ 1?
Căn cứ Điều 20 Luật Phòng thủ dân sự 2023 quy định về thẩm quyền ban bố
trang, sử dụng dung dịch sát khuẩn tay. - Hạn chế tối đa tập trung đông người ở các khu vực công cộng. - Hạn chế ra khỏi khu vực lưu trú nếu không cần thiết.
- Thực hiện di chuyển một chiều từ nơi lưu trú đến nơi tập luyện, thi đấu và ngược lại.
- Các đoàn thể thao tham dự SEA Games 31 có vận động viên, thành viên nhập viện điều trị sẽ tự trả tiền
chí của trang phục y tế:
a) Bảo đảm an toàn cho người bệnh, người sử dụng;
b) Thuận tiện khi mặc, khi thao tác chuyên môn;
c) Mang tính truyền thống, đặc trưng ngành y tế;
d) Chất liệu bảo đảm ít nhăn, mềm mại, dễ giặt, dễ là ủi, dễ khử khuẩn, thấm mồ hôi và phù hợp với khí hậu;
đ) Kiểu dáng và màu sắc hài hòa, thân thiện, đơn giản, hiện đại
với người, phương tiện và hàng hóa… được quy định tại Nghị định số 89/2018/NĐ-CP ngày 25/6/2018 của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Phòng chống bệnh truyền nhiễm vềkiểm dịch y tế biên giới.
(2) Việc kiểm tra, xử lý y tế, khử khuẩn phương tiện, hàng hóa phải theo đúng quy trình kiểm dịch y tế; thu giá kiểm dịch y tế theo mức thu
bệnh thực hiện các biện pháp phòng lây nhiễm cá nhân:
+ Tự theo dõi sức khỏe.
+ Đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người khác hoặc khi ra khỏi nơi lưu trú.
+ Hạn chế tiếp xúc với người khác.
+ Thường xuyên rửa tay bằng nước sạch và xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay; vệ sinh khử khuẩn các bề mặt tiếp xúc.
- Những trường hợp nghi ngờ mắc bệnh có
- Người bệnh phải đeo khẩu trang trong thời gian điều trị
- Thường xuyên làm sạch và khử khuẩn buồng bệnh và quần áo, dụng cụ của người bệnh
...
Như vậy, những biện pháp phòng bệnh chung đối với bệnh cúm mùa bao gồm:
- Phải đeo khẩu trang khi tiếp xúc với người bệnh nghi nhiễm cúm
- Tăng cường rửa tay
- Vệ sinh hô hấp khi ho khạc.
- Tránh tập
của trang thiết bị y tế.
- Đối với trang thiết bị y tế chẩn đoán in vitro là thuốc thử, chất hiệu chuẩn, vật liệu kiểm soát phải có thêm giấy chứng nhận chất lượng do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.
- Đối với hóa chất, chế phẩm chỉ có một mục đích là khử khuẩn trang thiết bị y tế phải có thêm Phiếu kiểm nghiệm thành phần, hàm lượng các chất
trang, giữ khoảng cách khi phải tiếp xúc với người mắc COVID-19.
- Nơi cách ly giữ thông thoáng, hạn chế chế đề các đồ dùng vật dụng khó làm sạch (thú bông, giấy, bìa…) tại khu vực này.
- Rửa tay hoặc sát khuẩn tay thường xuyên. Khử khuẩn các vật dụng và bề mặt tiếp xúc thường xuyên như mặt bàn, tay nắm cửa, các thiết bị cầm tay, bồn cầu, bồn rửa
không phun hóa chất khử khuẩn lên bề mặt trang phục PHCN trong bất kỳ tình huống nào và chỉ tái sử dụng phương tiện PHCN theo khuyến cáo của nhà sản xuất.
- Không mặc bộ trang phục PHCN cho người bệnh, người nhà người bệnh trong bất kỳ tình huống nào.
- Phương tiện PHCN sau sử dụng là chất thải lây nhiễm, phải được thu gom và xử lý như chất thải lây
Xin hỏi, khoa Nội khu Điều trị nội trú phải được bố trí ở vị trí nào của Bệnh viện đa khoa? Thuộc chuyên khoa Nội khu Điều trị nội trú của Bệnh viện đa khoa có những khoa nào? Nội dung câu hỏi của anh Minh Hoàng tại Tp. Đà Lạt.
Xin cho hỏi quy định về hoạt động pha chế thuốc để điều trị người bệnh tại cơ sở khám chữa bệnh thế nào? Cơ sở khám chữa bệnh có được thiết kế khu vực pha chế thuốc chung với khu vực bảo quản và kiểm nghiệm thuốc hay không? - Câu hỏi của anh Hiếu (Thanh Hóa).
thường và được phép thu gom để tái chế.
Khi chuyển giao chất thải, cơ sở y tế phải bảo đảm bao bì lưu chứa chất thải được buộc kín, bên ngoài bao bì có biểu tượng chất thải tái chế theo quy định tại Phụ lục số 02 ban hành kèm theo Thông tư 20/2021/TT-BYT và ghi đầy đủ thông tin vào Sổ bàn giao chất thải đã khử khuẩn đạt quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
Ca Bệnh vi khuẩn ăn thịt người đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam là vào năm nào? Bệnh vi khuẩn ăn thịt người có biểu hiện như thế nào? Hiện nay có vắc xin phòng Bệnh vi khuẩn ăn thịt người chưa? - câu hỏi của anh P. (Hà Nội)
Hiện nay vi khuẩn ăn thịt người được hiểu như thế nào? Trẻ em hiện nay có bị nhiễm bệnh vi khuẩn ăn thịt người hay không? Đối tượng bị mắc bệnh vi khuẩn ăn thịt người hiện nay đã có vắc xin điều trị chưa?