quy định như sau:
- Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
- Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định về thăm khám, các quy trình sàng lọc để
với con chưa thành niên trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết án về một trong các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con với lỗi cố ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con;
b) Phá tán tài sản của con;
c) Có lối sống đồi trụy;
d) Xúi giục, ép buộc con làm những việc trái
dưỡng, chăm sóc tại cộng đồng.
3,0
1.080.000
Hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội hàng tháng gồm những gì?
Theo quy định tại Điều 7 Nghị định 20/2021/NĐ-CP thì hồ sơ đề nghị trợ cấp xã hội hàng tháng gồm:
Tờ khai của đối tượng theo Mẫu số 1a, 1b, 1c, 1d, 1đ ban hành kèm theo Nghị định này.
Đối tượng được trợ cấp xã hội hàng tháng có được cấp thẻ
dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, chăm sóc sức khỏe, tiền thưởng và các chế độ khác theo quy định của pháp luật;
+ Vận động viên không còn khả năng thi đấu thể thao được Nhà nước tạo điều kiện học nghề và giải quyết việc làm theo quy định của pháp luật; được ưu tiên tuyển dụng vào làm việc tại các cơ sở thể thao;
+ Vận động viên đội tuyển quốc gia, vận
theo mức độ khó khăn và ưu tiên tại gia đình, cộng đồng nơi sinh sống của đối tượng.
- Chế độ, chính sách trợ giúp xã hội được thay đổi theo điều kiện kinh tế đất nước và mức sống tối thiểu dân cư từng thời kỳ.
- Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện để cơ quan, tổ chức và cá nhân nuôi dưỡng, chăm sóc và trợ giúp đối tượng trợ giúp xã hội.
- Tiêu chí 3: Phát triển chuyên môn bản thân
- Tiêu chí 4: Xây dựng kế hoạch nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục theo hướng phát triển toàn diện trẻ em
- Tiêu chí 5: Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe trẻ em
- Tiêu chí 6: Giáo dục phát triển toàn diện trẻ em
- Tiêu chí 7: Quan sát và đánh giá sự phát triển của trẻ em
- Tiêu chí 8. Quản lý nhóm, lớp
Tiêu
Hiệu trưởng trường mầm non có trách nhiệm như thế nào?
Căn cứ vào điểm a, điểm b khoản 1 Điều 10 Điều lệ ban hành kèm theo Thông tư 52/2022/TT-BGDĐT quy định như sau:
“Điều 10. Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng
1. Hiệu trưởng
a) Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em
Thuận tình ly hôn được pháp luật quy định như thế nào? Trong vụ án hôn nhân và gia đình, trước khi mở phiên tòa xét xử, đương sự tự nguyện ly hôn nhưng không thỏa thuận được về con chung và tài sản chung. Do đương sự không thỏa thuận được với nhau về việc giải quyết toàn bộ vụ án nên Tòa án quyết định đưa vụ án ra xét xử và ra bản án sơ thẩm
:
Quyền, nghĩa vụ của bên mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
1. Người mang thai hộ, chồng của người mang thai hộ có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ trong việc chăm sóc sức khỏe sinh sản và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai hộ.
2. Người mang thai hộ phải tuân thủ quy định
đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình thì có quyền sống chung với cha mẹ, được cha mẹ trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc.
- Con có nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng cha mẹ, đặc biệt khi cha mẹ mất năng lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, khuyết tật; trường hợp gia đình có
được.
Ly hôn
Khi ly hôn dựa vào căn cứ nào để giành quyền nuôi con?
Theo Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
“Điều 81. Việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc
hệ cha con giữa người này và đứa bé? Nghĩa vụ nuôi dưỡng con chung khi cha mẹ không đăng ký kết hôn được quy định như thế nào? - Câu hỏi của anh Phan Hoàng ở Bến Tre.
Điều 1 Thông tư 08/2023/TT-BGDĐT; khoản 1 Điều 4 Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT; khoản 1 Điều 5 Thông tư 01/2021/TT-BGDĐT quy định nhiệm vụ của Giáo viên mầm non như sau:
* Giáo viên mầm non hạng III - Mã số V.07.02.26
+ Thực hiện nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em theo kế hoạch giáo dục của nhà trường và tổ chuyên môn; chịu trách nhiệm về chất lượng
giáo dục về văn hóa các dân tộc, nghề truyền thống, giáo dục kỹ năng sống phù hợp với học sinh dân tộc nội trú.
Học sinh dân tộc nội trú được nhận sự chăm sóc và nuôi dưỡng như thế nào?
Căn cứ Điều 15 Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ban hành kèm theo Thông tư 04/2023/TT-BGDĐT có quy định:
Công tác chăm sóc, nuôi
ngày Quốc tế Người cao tuổi, Việt Nam là một trong số các nước đã hưởng ứng ngay từ những ngày đầu. Đảng, nhà nước và toàn xã hội đã quan tâm đến Ngày Quốc tế Người cao tuổi 1/10 hàng năm bằng những việc làm thiết thực. Các Nghị quyết, báo cáo chính trị đều quan tâm xây dựng chính sách, chương trình hành động Quốc gia, chăm sóc sức khỏe, tạo điều kiện
môn y tế dự phòng; xét nghiệm; khám bệnh, chữa bệnh; kiểm soát nhiễm khuẩn, chăm sóc người bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa; y dược cổ truyền; dược, mỹ phẩm; an toàn vệ sinh thực phẩm, trang thiết bị y tế; sức khỏe sinh sản tại các cơ sở sự nghiệp y tế công lập và tại các cơ sở điều dưỡng thương binh, bệnh binh, người khuyết tật đặc biệt
.
- Tư vấn nâng cao sức khỏe về: Tư vấn về dinh dưỡng, tư vấn về khám bệnh, chữa bệnh cho cá nhân, hộ gia đình, cộng đồng, truyền thông, giáo dục sức khỏe, tiêm chủng, phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng.
- Thực hiện các chương trình, hoạt động chăm sóc sức khỏe cộng đồng, phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng, chăm sóc giảm nhẹ, chăm sóc cuối đời
theo Điều 87 Luật Hôn nhân và gia đình 2014, hậu quả pháp lý của việc cha, mẹ bị hạn chế quyền đối với con chưa thành niên được quy định như sau:
-Trong trường hợp cha hoặc mẹ bị Tòa án hạn chế quyền đối với con chưa thành niên thì người kia thực hiện quyền trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con, quản lý tài sản riêng của con và đại diện theo
tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiếp nuôi, trừ trường hợp người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phù hợp với lợi ích của con.
Theo như quy định trên thì nếu người con đã từ 7 tuổi trở lên thì xem xét nguyện vọng của người con, Tòa án quyết định người được quyền nuôi con