dụng áo choàng sản xuất từ vật liệu có thể giặt khử khuẩn như vải polyester hoặc polyester-cotton và phải thực hiện giặt khử khuẩn trước khi dùng lại đúng quy định.
+ Áo choàng có thiết kế dài tay bao phủ toàn thân từ cổ đến đầu gối, cổ áo tối thiểu phải che kín đến khớp ức đòn, có dây buộc hoặc khuy cố định áo phía sau lưng.
- Tấm che mặt hoặc kính
Xin cho hỏi yêu cầu về bằng cấp chứng chỉ đối với trưởng khoa và điều dưỡng trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn như thế nào? Nhiệm vụ và quyền hạn của trưởng khoa, điều dưỡng trưởng khoa kiểm soát nhiễm khuẩn là gì?
thải y tế (rắn, lỏng); giặt, là, hấp, sấy, rửa, tiệt trùng đồ vải, dụng cụ thăm khám; chi phí vệ sinh và bảo đảm vệ sinh môi trường; vật tư, hóa chất khử khuẩn, chống nhiễm khuẩn trong quá trình khám bệnh:
c) Chi phí duy tu, bảo dưỡng nhà cửa, trang thiết bị, mua sắm
...
3. Các chi phí trực tiếp tính trong giá dịch vụ kỹ thuật:
a) Chi phí về quần
phẩm, găng tay, bông, băng, cồn, gạc, nước muối rửa và các vật tư tiêu hao khác phục vụ công tác khám bệnh;
b) Chi phí về điện; nước; nhiên liệu; xử lý chất thải sinh hoạt, chất thải y tế (rắn, lỏng); giặt, là, hấp, sấy, rửa, tiệt trùng đồ vải, dụng cụ thăm khám; chi phí vệ sinh và bảo đảm vệ sinh môi trường; vật tư, hóa chất khử khuẩn, chống nhiễm
dụng một lần - Phần 1: Yêu cầu kỹ thuật đối với găng làm từ latex cao su hoặc cao su hoà tan, tùy thuộc vào các phương pháp thử của các tiêu chuẩn liên quan.
Bao gói khử khuẩn găng tay poly sử dụng trong quá trình khám bệnh, nhằm bảo vệ tránh lây truyền bệnh giữa bệnh nhân ra sao?
Việc bao gói khử khuẩn găng tay poly sử dụng trong quá trình khám
trường là biện pháp quan trọng trong phòng ngừa lây nhiễm SARS-CoV-2. Các bề mặt môi trường cần phải được khử khuẩn bằng hóa chất khử khuẩn bề mặt được cấp phép lưu hành của Bộ Y tế.
- Xử lý chất thải đúng quy định.
- Sắp xếp NB an toàn.
+ Xếp NB nhiễm SARS-CoV-2 có tình trạng bệnh nặng vào phòng cấp cứu khu cách ly hoặc phòng cách ly có đầy đủ
Về việc kiểm soát nhiễm khuẩn, cụ thể là cơ sở khám chữa bệnh phải có từ bao nhiêu giường bệnh trở lên để tổ chức hệ thống kiểm soát nhiễm khuẩn? Nhiệm vụ của Hội đồng kiểm soát nhiễm khuẩn là gì và tổ chức thực hiện ra sao? Và tổ chức và nhiệm vụ của khoa hoặc bộ phận kiểm soát nhiễm khuẩn được quy định như thế nào? - Câu hỏi của chị Huyền đến từ
khác.
b) Người chăm sóc hoặc người nhà ở cùng nhà luôn mang khẩu trang, giữ khoảng cách khi phải tiếp xúc với người mắc COVID-19.
c) Nơi cách ly giữ thông thoáng, hạn chế chế đề các đồ dùng vật dụng khó làm sạch (thú bông, giấy, bìa…) tại khu vực này.
d) Rửa tay hoặc sát khuẩn tay thường xuyên. Khử khuẩn các vật dụng và bề mặt tiếp xúc thường xuyên
, thị xã tổ chức vệ sinh, khử khuẩn Điểm thi trước khi kỳ thi diễn ra và sau mỗi buổi thi.
- Chỉ đạo các Điểm thi chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất phòng, chống dịch bệnh, đặc biệt là dịch COVID-19, bảo đảm tạo điều kiện thuận lợi, an toàn cho thí sinh và những người tham gia tổ chức kỳ thi.
- Chỉ đạo lực lượng an ninh, lực lượng tình nguyện giải tỏa
trên nhiều loại bề mặt môi trường khác nhau trong khoảng 1 ngày - 56 ngày tùy thuộc nhiệt độ, độ ẩm phòng. Các quy trình khử khuẩn thông thường: nhiệt độ, hóa chất, chiếu đèn cực tím... có hiệu quả diệt vi rút. Do đó, việc tăng cường khử khuẩn môi trường, vật dụng xung quanh người bệnh thường xuyên có tác dụng ngăn ngừa tác nhân gây bệnh.
- Quá trình
chủng vi sinh vật theo đúng yêu cầu kỹ thuật; thực hiện công tác khử khuẩn, xử lý các chất thải bảo đảm an toàn, chống lây nhiễm.
7. Tập huấn, đào tạo liên tục, tập huấn cho cán bộ y tế về cách lấy, bảo quản, vận chuyển bệnh phẩm, thực hiện các quy trình kỹ thuật vi sinh, quản lý chất lượng xét nghiệm, an toàn sinh học trong phòng xét nghiệm, các kỹ
uống và nhu yếu phẩm thiết yếu khác cho người trong khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
c) Cấm, hạn chế người, phương tiện vào những khu vực nguy hiểm;
d) Phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
đ) Tiêu tẩy, khử độc, khử khuẩn, vệ sinh môi trường;
e) Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
2. Chủ tịch Ủy ban
tiện vào những khu vực nguy hiểm;
d) Phòng, chống cháy, nổ; bảo đảm an ninh, trật tự tại khu vực xảy ra sự cố, thảm họa;
đ) Tiêu tẩy, khử độc, khử khuẩn, vệ sinh môi trường;
e) Bảo vệ công trình phòng thủ dân sự.
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định áp dụng biện pháp phòng thủ dân sự quy định tại khoản 1 Điều này.
Theo đó biện pháp
thời, hiệu quả với tình hình này.
Sau đây là một số hướng dẫn quản lý gia súc gia cầm trong khi ngập lụt:
- Trong khi ngập lụt, gia súc và gia cầm phải được quản lý chặt chẽ, không thả rông gia súc, gia cầm để tránh làm ô nhiễm môi trường.
- Làm vệ sinh chuồng trại và tẩy uế hàng ngày bằng các loại hoá chất khử khuẩn thông thường như: vôi bột
cơ sở y tế. Trước khi thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín miệng, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín;
d) Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ ở gần nơi phát sinh chất thải để loại bỏ mầm bệnh bằng thiết bị khử khuẩn. Đối với cơ sở y tế không có thiết bị khử khuẩn chất thải, trước khi thu gom túi đựng chất thải có nguy cơ
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu thực hiện nghiêm 2K (Khẩu trang - Khử khuẩn) để phòng chống dịch COVID-19?
Căn cứ vào Mục 2 Chỉ thị 16/CT-TTg năm 2022 của Thủ tướng Chính phủ đã có nội dung yêu cầu tiếp tục tập trung, quyết liệt chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác phòng chống dịch COVID-19 như sau:
- Triển khai đồng bộ, hiệu quả Chương trình
chỉ định của cơ quan y tế.
++ Thông báo cho Ban Tổ chức và y tế địa phương để thực hiện quản lý, theo dõi theo quy định.
- Tiến hành vệ sinh, khử khuẩn tại nơi lưu trú.
Trường hợp nghi ngờ hoặc mắc COVID-19 trong SEA Games 31 trên địa bàn thành phố Hà Nội được xử lý như thế nào?
Xử lý trường hợp nghi ngờ mắc COVID-19 khi tham dự, tham gia
giám sát, khử khuẩn
a) Ngay sau khi có kết quả xét nghiệm dương tính, cơ sở bắt buộc chữa bệnh báo cáo cơ quan quản lý trực tiếp, thực hiện cách ly theo hướng dẫn hiện hành của Bộ Y tế;
b) Thông báo ngay tới Cơ quan phối hợp đưa bệnh nhân đến bàn giao hoặc các tổ chức, cá nhân có liên quan đến bệnh nhân;
c) Căn cứ các Hướng dẫn của Bộ Y tế, đơn vị
vực lưu giữ chất thải tạm thời trong cơ sở y tế. Trước khi thu gom, túi đựng chất thải phải buộc kín miệng, thùng đựng chất thải phải có nắp đậy kín;
- Chất thải có nguy cơ lây nhiễm cao phải xử lý sơ bộ ở gần nơi phát sinh chất thải để loại bỏ mầm bệnh bằng thiết bị khử khuẩn. Đối với cơ sở y tế không có thiết bị khử khuẩn chất thải, trước khi thu
việc tham gia hoạt động hỏa táng như sau:
Vệ sinh trong mai táng, hỏa táng
1. Khi mai táng thi thể, tiến hành rắc một lớp vôi bột xung quanh thành và đáy huyệt trước khi đặt quan tài xuống huyệt. Trước khi lấp đất, rắc một lớp vôi bột ở xung quanh và trên mặt quan tài.
2. Sau khi mai táng, hỏa táng phải vệ sinh, khử khuẩn dụng cụ, thiết bị dùng để