Địa điểm khảo cổ là gì?
Căn cứ theo khoản 1 Điều 3 Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ ban hành kèm theo Quyết định 86/2008/QĐ-BVHTTDL quy định như sau:
Địa điểm khảo cổ là nơi lưu giữ những dấu tích, di vật phản ánh quá trình tồn tại của con người và môi trường tự nhiên trong quá khứ có giá trị lịch sử, văn hoá, khoa học;
Theo đó, địa điểm
Tôi có một câu hỏi như sau: Nghệ nhân nhân dân được miễn thuế đối với hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đúng không? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.T.L ở Đồng Nai.
Khi phát hiện địa điểm khảo cổ có nguy cơ bị xâm hại, huỷ hoại, Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch nơi có địa điểm khảo cổ cần khai quật khẩn cấp có trách nhiệm gì? Bảo vệ địa điểm khảo cổ sau thăm dò, khai quật khảo cổ bao gồm những nội dung gì? Cục Di sản văn hoá có trách nhiệm gì trong việc phát hiện địa điểm khảo cổ? Trên đây là một vài thắc mắc
quyền; bản sao quyết định cho phép xuất khẩu di vật, cổ vật (bao gồm cả di vật, cổ vật tái xuất khẩu) của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch;
d) Tài liệu có liên quan chứng minh nguồn gốc, xuất xứ hợp pháp của di vật, cổ vật.
2. Thời gian giám định tối đa không quá 10 ngày làm việc kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ. Trong trường hợp đặc biệt
Hồ sơ đề nghị giao hiện vật khai quật khảo cổ được pháp luật quy định như thế nào? Việc bảo tàng tổ chức khai quật khảo cổ để sưu tầm hiện vật thực hiện theo các bước nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Nga ở Long Thành.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là thành viên Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia tham gia hoạt động với tư cách gì? Câu hỏi của anh Đông Hải đến từ Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Kinh phí hoạt động của Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia được lấy từ nguồn nào? Câu hỏi của anh Quang Vinh đến từ Quảng Nam.
Tôi có một câu hỏi như sau: Di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu được lựa chọn theo tiêu chí nào? Hồ sơ di sản văn hóa phi vật thể tiêu biểu gồm những gì? Tôi mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.Q.T. ở Lâm Đồng.
Tôi muốn hỏi đối với những di sản văn hóa phi vật thể ở nước ta, trường hợp di sản có giá trị lâu đời thì có được công nhận vào nhóm danh mục di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại hay không? Trình tự, thủ tục công nhận là gì? Thành phần hồ sơ cần chuẩn bị là gì?
Tôi có câu hỏi thắc mắc là theo quy định di sản văn hóa phi vật thể được lập hồ sơ khoa học để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thì phải có những tiêu chí nào? Câu hỏi của anh Quang Hào (Đồng Nai).
Tôi có câu hỏi thắc mắc là những loại hình di sản văn hóa phi vật thể nào được kiểm kê? Kiểm kê di sản văn hóa phi vật thể được tổ chức với quy trình như thế nào? Câu hỏi của anh Quang Phúc (Đồng Nai).
Tôi có câu hỏi thắc mắc là Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia có chức năng gì? Câu hỏi của anh Minh Hải đến từ Ninh Bình.
Tôi có câu hỏi thắc mắc là cuộc họp của Hội đồng thẩm định hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể để đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia phải có bao nhiêu người tham gia? Câu hỏi của anh Thái Duy đến từ Quảng Ninh.
Cho tôi tham khảo rằng theo pháp luật thì di sản văn hóa phi vật thể là như thế nào? Bên cạnh đó thì trong lễ 30/4 và 1/5 tới đây Việt Nam hiện tại có những di sản văn hóa phi vật thể nào để tôi có thể đi tham quan vậy? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn D.H (Cần Thơ).
Thực hành di sản văn hóa phi vật thể là hoạt động gì? Người thực hành di sản văn hóa phi vật thể là ai? Việc thực hành di sản văn hóa phi vật thể phải tuân thủ những nguyên tắc nào? Nguồn tài chính phục vụ cho hoạt động quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể đến từ đâu?
Cho hỏi có thể sưu tầm hiện vật thuộc những đối tượng nào theo quy định? Dùng những phương thức nào để thực hiện sưu tầm hiện vật? Cá nhân thực hiện việc sưu tầm hiện vật có trách nhiệm thế nào? - Câu hỏi của anh Sơn (Phú Yên).
quy định tại Điều 17 Quy chế thăm dò, khai quật khảo cổ ban hành kèm theo Quyết định 86/2008/QĐ-BVHTTDL quy định như sau:
Quy trình khai quật khảo cổ
1. Công tác chuẩn bị khai quật khảo cổ:
a) Nghiên cứu toàn diện những thông tin liên quan tới địa điểm khai quật và xây dựng phương án khai quật khảo cổ, bảo quản xử lý di tích, di vật;
b) Xây dựng
tên, quê quán liệt sĩ;
d) Vẽ sơ đồ từng ngôi mộ, khu vực mộ trước khi tìm kiếm, quy tập hài cốt liệt sĩ;
đ) Đào, tìm, cất bốc hài cốt liệt sĩ (khi phát hiện hài cốt, di vật liệt sĩ chụp ảnh để làm tài liệu lưu trữ);
e) Thống kê số lượng, chất lượng hài cốt, di vật kèm theo phát hiện được; g) Gói buộc để bảo quản, đánh số để quản lý, ghi tên
Tôi muốn biết dắt vật nuôi đi dạo nhưng không chú ý dọn vệ sinh do vật nuôi thải ra có bị phạt không? Tôi thường xuyên đi học bằng xe buýt nên phải đi bộ một quãng đường ngắn. Thỉnh thoảng vẫn thấy người ta dắt vật nuôi đi dạo quanh khu vực này, tuy nhiên một số người lại không dọn chất thải khi đem vật nuôi đi dạo nên trông rất mất vệ sinh. Vậy
Tôi muốn biết tổ chức nào được giao nhiệm vụ quản lý di sản thế giới? Đối với nhiệm vụ quản lý di sản thế giới, tổ chức được giao nhiệm vụ có cần phải hướng dẫn khách tham quan du lịch tại di sản thế giới hay không? Nguồn kinh phí thực hiện hoạt động quản lý và sử dụng di sản thế giới được lấy từ đâu?