nghiệp.
Cục Kiểm lâm thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà nước về quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo chấp hành pháp luật về lâm nghiệp; tổ chức lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của Bộ trưởng.
2. Cục Kiểm lâm có tư
định 1586/QĐ-BNN-TCCB năm 2023 thì Cục Kiểm lâm có những tổ chức tham mưu sau:
+ Văn phòng Cục.
+ Phòng Kế hoạch, Tài chính.
+ Phòng Khoa học, Công nghệ và Hợp tác quốc tế.
+ Phòng Pháp chế, Thanh tra.
+ Phòng Thông tin và Chuyển đổi số.
+ Phòng Quản lý bảo vệ rừng.
+ Phòng Phòng cháy và chữa cháy rừng.
+ Phòng Tổ chức xây dựng lực lượng
lâm nghiệp, bao gồm:
a) Khoa học cơ sở về lý thuyết lâm học các hệ sinh thái rừng nhiệt đới Việt Nam;
b) Kỹ thuật và công nghệ trồng, phục hồi, làm giàu, cải tạo, xúc tiến tái sinh tự nhiên để phát triển và quản lý bền vững rừng tự nhiên, rừng trồng ở Việt Nam và nông lâm kết hợp;
c) Cơ sở khoa học và các biện pháp bảo tồn và phát triển nguồn gen
huyện phê duyệt, trừ trường hợp người nhận tặng cho là người thuộc hàng thừa kế.
8. Các trường hợp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất quy định như sau:
a) Tổ chức kinh tế không được nhận chuyển nhượng quyền sử dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy
môi trường hoặc tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường, bao gồm:
a) Nhà máy điện hạt nhân;
b) Dự án đầu tư có yêu cầu chuyển mục đích sử dụng đất rừng đặc dụng, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng phòng hộ biên giới từ 50 ha trở lên; rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay và rừng phòng hộ chắn sóng, lấn biển từ 500 ha trở lên; rừng sản xuất
dụng đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt;
b) Cá nhân không sinh sống trong khu vực rừng phòng hộ, rừng đặc dụng thì không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất ở và đất khác trong khu vực rừng
Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm
Điều 4 Nghị định 06/2019/NĐ-CP quy định danh mục các loài động vật nguy cấp quý hiếm như sau:
1. Danh mục thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được ban hành kèm theo Nghị định này, gồm:
- Nhóm I: Các loài thực vật rừng, động vật rừng đang bị đe dọa tuyệt chủng nghiêm cấm
triển lâm nghiệp quốc gia, chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học;
+ Bảo đảm quản lý rừng bền vững; khai thác, sử dụng rừng gắn với bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, nâng cao giá trị kinh tế của rừng và giá trị văn hóa, lịch sử; bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu và nâng cao sinh kế của người dân;
+ Rừng tự nhiên phải được đưa vào quy
nghiệp, tăng cường quản lý, bảo vệ, phát triển rừng, phục hồi rừng tự nhiên gắn với bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ cảnh quan, môi trường sinh thái. Phát động phong trào trồng rừng theo quy hoạch và kế hoạch hằng năm.
+ Phát triển kinh tế rừng, có cơ chế đặc thù để bảo đảm vừa làm tốt công tác bảo vệ, phát triển rừng, vừa tạo sinh kế, nâng cao thu
lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng của hộ gia đình, cá nhân, trừ trường hợp được chuyển mục đích sử dụng đất theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt.
3. Hộ gia đình, cá nhân không trực tiếp sản xuất nông nghiệp không được nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho quyền sử dụng đất trồng lúa.
4. Hộ gia
nghiệp thành Cục Kiểm lâm và Cục Lâm nghiệp.
Cục Kiểm lâm thực hiện chức năng tham mưu, giúp Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn quản lý nhà nước về quản lý bảo vệ rừng, đảm bảo chấp hành pháp luật về lâm nghiệp; tổ chức lực lượng chuyên ngành về phòng cháy và chữa cháy rừng thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ theo phân cấp, ủy quyền của
Cho tôi hỏi Các khu rừng đặc dụng thuộc Danh mục các vùng đất ngập nước quan trọng cần thực hiện các hoạt động gì? Có thể điều chỉnh Danh mục các vùng đất ngập nước quan trọng trước thời hạn 05 năm định kỳ hay không? - Câu hỏi của anh Phong từ Đồng Nai.
1. Đối với dự án có sử dụng đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng vào các mục đích khác mà không thuộc trường hợp được Quốc hội quyết định, Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ được quyết định giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất khi có một trong các văn bản
Để định giá cây đứng, xác định tổng trữ lượng gỗ cho khu rừng, xác định giá bán gỗ tròn tại bãi giao như thế nào? Khi định giá cây đứng, xác định các chi phí liên quan đến khai thác, vận xuất, vận chuyển gỗ từ rừng đến bãi giao như thế nào? Câu hỏi của chị Minh Thùy tại An Giang.
Cho tôi hỏi giảm rung động bằng biện pháp thiết kế và bảo vệ về máy xén tỉa cành cây cầm tay được quy định như thế nào? Tôi thắc mắc máy xén tỉa cành cây có phải có bộ phận điều khiển dừng động cơ không? Hướng dẫn sử dụng máy xén tỉa cành cây cầm tay được quy định ra sao? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Mỹ Anh đến từ Vũng Tàu.
Tôi có một câu hỏi như sau: Chủ cơ sở nuôi động vật rừng thông thường nhưng không lập sổ theo dõi thì sẽ bị xử phạt thế nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh N.T.H ở Đồng Nai.
Có được phép xây nhà trong rừng sản xuất không? Nếu được thì cần làm như thế nào? Thẩm quyền cho phép chuyển mục đích sử dụng đất đối với hộ gia đình được quy định ra sao? câu hỏi của anh N (Hải Phòng).
nghiệp cấp quốc gia là 10 năm; tầm nhìn từ 30 năm đến 50 năm.
2. Nội dung quy hoạch lâm nghiệp phải phù hợp với quy định của pháp luật về quy hoạch và bao gồm các nội dung sau đây:
a) Thu thập, phân tích, đánh giá các dữ liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tài nguyên rừng; chủ trương, định hướng phát triển, quy hoạch có liên quan
Cho hỏi, có trường hợp nào trợ cấp gạo bằng nguồn dự trữ quốc gia? Mẫu sổ theo dõi trợ cấp gạo được quy định như thế nào? Thời gian trợ cấp gạo trồng rừng thay thế nương rẫy tối đa bao nhiêu năm? - Câu hỏi của anh Giang đến từ Hòa Bình.
trồng rừng; trồng, chăm sóc, bảo vệ, phát triển rừng; thiết kế khai thác, tổ chức và thực hiện khai thác rừng, ngoài ra còn tham gia công tác khuyến nông, kinh doanh sản xuất nông lâm nghiệp.
Khối lượng kiến thức tối thiểu: 1400 giờ (tương đương 50 tín chỉ).
Như vậy, người học ngành lâm sinh trình độ trung cấp phải hoàn thành khối lượng kiến thức