Thầy chùa hay cha xứ có phải là đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế mới nhất? Bởi vì tôi thấy trong quy định cũ không đề cập tới nhóm đối tượng này, mà tôi nghe là đã có Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế mới nhất nên muốn tìm hiểu. Mong được tư vấn.
hội hằng tháng;
- Hỗ trợ chi phí mai táng;
- Hưởng bảo hiểm y tế do ngân sách nhà nước đóng.
(2) Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
- Ốm đau;
- Thai sản;
- Hưu trí;
- Tử tuất;
- Bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp theo quy định của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
(3) Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây
người lao động được lựa chọn đóng một lần cho số tháng còn thiếu với mức đóng hằng tháng bằng tổng mức đóng của người lao động và người sử dụng lao động theo mức tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội trước khi nghỉ việc vào quỹ hưu trí và tử tuất để hưởng lương hưu. Người lao động được hưởng lương hưu tại tháng đủ điều kiện về tuổi hưởng lương hưu và
độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Ban tư vấn giúp tôi câu hỏi rằng việc truy thu tiền bảo hiểm y tế được quy định như thế nào? Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế được quy định ra sao? Căn cứ pháp lý tại Luật nào vậy? Mong được phản hồi sớm tôi cảm ơn!
hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
3. Bảo hiểm hưu trí bổ sung do Chính phủ quy định.
Có thể thấy hưu trí là một trong những chế độ của bảo hiểm xã hội
17/11/2000 của Chính phủ về chế độ HĐLĐ một số loại công việc sau đây trong cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp) trong cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp của Nhà nước thì đóng BHXH, BHYT, BHTN, BHTNLĐ, BNN căn cứ tiền lương ghi trong HĐLĐ.
- Đơn vị được tạm dừng đóng vào quỹ hưu trí và tử tuất vẫn phải đóng vào quỹ ốm đau và thai sản
từ 81% trở lên đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng.
+ Người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng.
- Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng; thân nhân của hai liệt sĩ trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
(2) Mức quà 300
tại nơi có phụ cấp khu vực, người lao động đã có thời gian đóng bảo hiểm xã hội bao gồm phụ cấp khu vực trước ngày 01 tháng 01 năm 2007 thì được hưởng trợ cấp khu vực một lần khi giải quyết hưởng lương hưu hoặc hưởng bảo hiểm xã hội một lần hoặc hưởng chế độ tử tuất.
- Người đang hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động, trợ cấp tai nạn lao động
mai táng phí (10 tháng lương cơ sở): 18.000.000 đồng.
+ Trợ cấp tuất một lần (03 tháng lương hưu trước khi chết): 8.100.000 đồng.
Tổng số tiền được hưởng từ quỹ BHXH là: 367.501.500 đồng.
- Đối với lao động nữ (đủ 56 tuổi 4 tháng, dựa trên căn cứ tính theo tuổi thọ trung bình của nữ giới là 76,5 tuổi, như vậy số tháng hưởng lương hưu tạm tính là
Tôi làm việc tại công ty tư nhân nhưng không có hợp đồng lao động và không đóng Bảo hiểm xã hội. Vậy không ký hợp đồng lao động công ty có vi phạm pháp luật không? Tôi muốn đóng Bảo hiểm xã hội và Bảo hiểm y tế thì phải làm thế nào?
Cho tôi hỏi công nhân, viên chức quốc phòng thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc đúng không? Mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc hàng tháng đối với công nhân, viên chức quốc phòng được quy định ra sao? Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội được tính dựa trên cơ sở nào? Câu hỏi của anh N.H.N (Long An).
Xin chào. Cho tôi hỏi, người mở kinh doanh mở bán quán ăn tại gia đình có được hưởng lương hưu khi về già không? Theo tôi được biết, để được hưởng khoản lương hưu này, người lao động phải tham gia bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên, trường hợp của tôi thì có được phép tham gia bảo hiểm xã hội không? Mong nhận được tư vấn cụ thể. Xin chân thành cảm ơn.
; trường hợp có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên thì được điều dưỡng phục hồi sức khỏe hằng năm.
4. Ưu tiên, hỗ trợ trong giáo dục và đào tạo, tạo điều kiện làm việc trong cơ quan nhà nước, tổ chức, doanh nghiệp căn cứ vào tỷ lệ tổn thương cơ thể.
5. Chế độ ưu đãi quy định tại các điểm c, e, g, h, i và k khoản 2 Điều 5 của Pháp lệnh này.
6. Được
nhiễm chất độc hóa học có tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 81% trở lên đang hưởng trợ cấp ưu đãi hàng tháng.
b) Thân nhân liệt sĩ đang hưởng trợ cấp tuất nuôi dưỡng hàng tháng; thân nhân của hai liệt sĩ trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hàng tháng.
2. Mức quà 300.000 đồng tặng:
a) Người có công với cách mạng:
Thương binh, người hưởng chính sách như thương