sau:
Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án
1. Chánh án Tòa án có những nhiệm vụ, quyền hạn:
a) Trực tiếp tổ chức việc xét xử vụ án hình sự; quyết định giải quyết tranh chấp về thẩm quyền xét xử;
b) Quyết định phân công Phó Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm giải quyết, xét xử vụ án hình sự; quyết định phân công
Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định về bị cáo như sau:
Bị cáo
1. Bị cáo là người hoặc pháp nhân đã bị Tòa án quyết định đưa ra xét xử. Quyền và nghĩa vụ của bị cáo là pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện theo pháp luật của pháp nhân theo quy định của Bộ luật này.
...
Theo quy định trên bị can là người hoặc pháp nhân bị khởi
Xin chào, năm nay tôi 25 tuổi làm nghề lái xe. Hôm nay công an xã có yêu cầu tôi đến để xét nghiệm chất ma túy trong cơ thể. Cho tôi hỏi công an xã yêu cầu tôi đến xét nghiệm như vậy là có đúng luật hay không?
có được xét xử kín không?
Theo Điều 25 Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 quy định như sau:
Tòa án xét xử kịp thời, công bằng, công khai
Tòa án xét xử kịp thời trong thời hạn luật định, bảo đảm công bằng.
Tòa án xét xử công khai, mọi người đều có quyền tham dự phiên tòa, trừ trường hợp do Bộ luật này quy định. Trường hợp đặc biệt cần giữ bí mật nhà
xử sơ thẩm hoặc phúc thẩm có thẩm quyền xét miễn, giảm án phí cho đương sự có yêu cầu khi ra bản án, quyết định giải quyết nội dung vụ án.
Như vậy, theo quy định, trước khi mở phiên tòa sơ thẩm, Thẩm phán được Chánh án Tòa án phân công giải quyết vụ án có thẩm quyền xét miễn tiền án phí đối với người yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh
, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự như sau:
Sự có mặt của đương sự, người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự
1. Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ nhất, đương sự hoặc người đại diện của họ, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự phải có mặt tại phiên tòa; nếu có người vắng mặt thì Hội đồng xét xử
, phiên họp theo giấy triệu tập của Tòa án nếu việc lấy lời khai của người làm chứng phải thực hiện công khai tại Tòa án, phiên tòa, phiên họp; trường hợp người làm chứng không đến phiên tòa, phiên họp mà không có lý do chính đáng và việc vắng mặt của họ cản trở việc xét xử, giải quyết thì Thẩm phán, Hội đồng xét xử, Hội đồng giải quyết việc dân sự có
Đoàn giám sát chuyên đề của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội do ai thành lập? Việc xem xét báo cáo của Đoàn giám sát chuyên đề của Hội đồng dân tộc, Ủy ban của Quốc hội được thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của anh Thành Nguyên đến từ Tuyên Quang
Thẩm phán, trong đó có một Thẩm phán làm chủ tọa theo sự phân công của Chánh án Tòa án.
Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày được chỉ định, Hội đồng xét đơn yêu cầu phải phải mở phiên họp để xét đơn yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài. Tòa án phải chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp nghiên cứu trong thời hạn 07 ngày làm việc trước ngày mở phiên họp để
quy định của Bộ luật này.
2. Bị cáo có quyền:
a) Nhận quyết định đưa vụ án ra xét xử; quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngăn chặn, biện pháp cưỡng chế; quyết định đình chỉ vụ án; bản án, quyết định của Tòa án và các quyết định tố tụng khác theo quy định của Bộ luật này;
b) Tham gia phiên tòa;
c) Được thông báo, giải thích về quyền và
Tôi muốn được tư vấn về điều kiện Thẩm phán quyết định áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng. Xin cảm ơn! - Câu hỏi của Thanh Ngọc (Bắc Ninh).
do Viện trưởng Viện kiểm sát cấp trên trực tiếp quyết định.
Trường hợp phải thay đổi Kiểm sát viên tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử ra quyết định hoãn phiên tòa.”
Như vậy, trước khi mở phiên tòa thì việc thay đổi Kiểm sát viên sẽ do Viện trưởng hoặc Phó Viện trưởng Viện kiểm sát cùng cấp được phân công giải quyết vụ án quyết định.
Cho tôi hỏi trường hợp bài đưa tin của phóng viên có nội dung sai sự thật và gây ảnh hưởng đến người khác thì người đó có được yêu cầu phóng viên đăng bài cải chính, xin lỗi không? Nếu phóng viên không đăng cải chính, xin lỗi thì bị xử lý như thế nào? Mong nhận được hỗ trợ, xin cảm ơn.
phí giám định
1. Thẩm quyền quyết định miễn chi phí giám định được thực hiện như sau:
a) Trường hợp vụ án được giải quyết mà không phải mở phiên tòa thì Thẩm phán được phân công giải quyết vụ án có thẩm quyền quyết định miễn chi phí giám định;
b) Tại phiên tòa, Hội đồng xét xử có thẩm quyền quyết định miễn chi phí giám định;
c) Đối với việc dân
theo quy định của Bộ luật này.
8. Quyết định đưa vụ án dân sự ra xét xử, đưa việc dân sự ra giải quyết.
9. Triệu tập người tham gia phiên tòa, phiên họp.
10. Chủ tọa hoặc tham gia xét xử vụ án dân sự, giải quyết việc dân sự.
11. Đề nghị Chánh án Tòa án phân công Thẩm tra viên hỗ trợ thực hiện hoạt
động tố tụng theo quy định của Bộ luật này.
12
Tôi đang nghiên cứu về bộ máy trong Tòa án nhân dân tối cao. Cho nên tôi muốn hỏi rằng Chánh án tòa án nhân dân tối cao là ai, do ai bầu ra? Nhiệm kỳ của Chánh án là bao lâu? Nhiệm vụ, quyền hạn của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao được quy định như thế nào trong bộ máy nhà nước?
Ban tư vấn cho hỏi Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có nhiệm kỳ hoạt động trong bao lâu? Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có tham gia vào việc soạn thảo dự án luật hay không? Căn cứ pháp lý nếu có giúp tôi, cảm ơn!
Tôi muốn hỏi bị cáo thuộc trường hợp được miễn tiền tạm ứng án phí, án phí, tạm ứng lệ phí Tòa án thì có được miễn án phí hình sự không? - câu hỏi của chị Hà (Quãng Ngãi).
Khi Tòa án đã ra quyết định hủy phán quyết trọng tài thì các bên có thể đưa vụ tranh chấp đó ra giải quyết tại trọng tài lần nữa không? Nguyên đơn hay bị đơn có quyền yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài sau khi nhận được phán quyết?