chính và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực huy động được để phục vụ cho hoạt động đào tạo của trường theo quy định của pháp luật;
+ Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật;
+ Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; chịu sự giám sát của cá nhân, tổ chức, đoàn
tại 5.2.2.
* Việc xác định hiệu ứng tải trọng hoặc độ bền trong một số trường hợp dựa trên thử nghiệm hoặc theo dõi đặc trưng kỹ thuật của các mô hình hoặc kết cấu thực tế được xem như là một sự thay thế hoặc bổ sung cho phương pháp phân tích.
* Phương pháp phân tích độ tin cậy trực tiếp chủ yếu được xem xét áp dụng đối với các vấn đề trong các
giao dịch giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định của pháp luật.
4. Trong quá trình đánh giá, xem xét giá trị chứng cứ của vi bằng, nếu thấy cần thiết, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân có thể triệu tập Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác để làm rõ tính xác thực của vi bằng. Thừa phát lại, cơ quan, tổ chức, cá nhân khác phải
bên tự thỏa thuận.
Lập vi bằng (Hình từ Internet)
Vi bằng sau khi lập có cần phải lưu trữ tại Văn phòng Thừa phát lại hay không?
Tại Điều 39 Nghị định 08/2020/NĐ-CP quy định về thủ tục lập vi bằng như sau:
Thủ tục lập vi bằng
1. Thừa phát lại phải trực tiếp chứng kiến, lập vi bằng và chịu trách nhiệm trước người yêu cầu và trước pháp luật về
đồng thành viên EVN có quyền, trách nhiệm sau:
...
d) Tổ chức giám sát, trực tiếp giám sát và đánh giá kết quả thực hiện mục tiêu chiến lược, kết quả hoạt động của EVN, kết quả quản lý điều hành của Tổng giám đốc EVN và việc thực hiện các nghị quyết, quyết định của Hội đồng thành viên EVN; có quyền đình chỉ các quyết định của Tổng giám đốc EVN trái
Tòa án xét xử sơ thẩm có phải cung cấp thông tin lý lịch tư pháp về án tích cho cơ quan quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp không?
Căn cứ Điều 6 Luật Lý lịch tư pháp 2009 quy định về trách nhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp như sau:
Trách nhiệm cung cấp thông tin lý lịch tư pháp
Toà án, Viện kiểm sát, cơ quan thi hành án dân sự, cơ
Vi bằng được pháp luật quy định như thế nào?
Căn cứ theo khoản 3 Điều 2 Nghị định 08/2020/NĐ-CP giải thích từ ngữ "vi bằng" như sau:
"3. Vi bằng là văn bản ghi nhận sự kiện, hành vi có thật do Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến, lập theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức theo quy định của Nghị định này."
Lập vi bằng (Hình từ Internet
công chức, viên chức và người lao động.4. Xây dựng quỹ lương (nếu có).
5. Báo cáo, thống kê về tiền lương.
6. Kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện chế độ, chính sách tiền lương.
Như vậy, nội dung quản lý tiền lương trong Cục Hàng hải Việt Nam bao gồm những nội dung sau:
- Xây dựng Dự thảo về chế độ, chính sách tiền lương; xây dựng quy chế
phải được gửi cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp, trừ trường hợp Luật này có quy định khác.
Quyết định cưỡng chế thi hành án phải được gửi cho Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã) nơi tổ chức cưỡng chế thi hành án, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc thực hiện quyết định cưỡng chế thi hành án
các nhà đầu tư Việt Nam sang Campuchia phê duyệt kèm theo Quyết định 385/QĐ-BNV năm 2010 quy định về tổ chức của Hiệp hội như sau:
Tổ chức của Hiệp hội
1. Đại hội toàn thể.
2. Ban Chấp hành Hiệp hội.
3. Ban Thường vụ Hiệp hội.
4. Ban Kiểm tra.
5. Văn phòng Hiệp hội.
6. Các Ban của Hiệp hội.
7. Các tổ chức trực thuộc Hiệp hội.
Như vậy, cơ cấu
định của pháp luật; yêu cầu và tham gia đối thoại, thực hiện quy chế dân chủ, thương lượng tập thể với người sử dụng lao động và được tham vấn tại nơi làm việc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của mình; tham gia quản lý theo nội quy của người sử dụng lao động;
+ Từ chối làm việc nếu có nguy cơ rõ ràng đe dọa trực tiếp đến tính mạng
Xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp gồm các hoạt động gì?
Căn cứ theo Điều 7 Nghị định 111/2010/NĐ-CP thì việc xây dựng cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp gồm các hoạt động sau:
(1) Tiếp nhận, kiểm tra, phân loại và xử lý thông tin lý lịch tư pháp do các cơ quan, tổ chức cung cấp theo quy định của Luật Lý lịch tư pháp hiện hành và Nghị định này
bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh theo quy định của pháp luật về ngân sách nhà nước.
Hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa (Hình từ Internet)
Việc kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ pháp lý cho doanh nghiệp nhỏ và vừa gồm những nội dung nào?
Theo khoản 2 Điều 16 Nghị định 55/2019/NĐ-CP thì nội dung kiểm tra, giám sát hoạt động hỗ trợ pháp lý
đề nghị khai báo tạm vắng và văn bản đồng ý của cơ quan có thẩm quyền giám sát, quản lý, giáo dục người đó.
Cơ quan đăng ký cư trú có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra nội dung khai báo. Trong thời hạn 01 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đề nghị khai báo tạm vắng, cơ quan đăng ký cư trú cấp phiếu khai báo tạm vắng cho công dân; trường hợp phức tạp
hành quyết định thì báo cáo lên cấp trên trực tiếp của người đã ra quyết định hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không phải chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định đó.
Theo đó, trách nhiệm và quyền hạn của kế toán trưởng trong doanh nghiệp được quy định như trên.
động của cơ quan nhà nước ưu tiên thực hiện toàn trình trên môi trường điện tử bao gồm: cung cấp dịch vụ công; công tác quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra.
3. Cơ quan nhà nước phải sẵn sàng phương án trong tình huống khẩn cấp, trong tình huống xảy ra sự cố gián đoạn hoạt động trên môi trường mạng trực tuyến và phương
đối với đất phi nông nghiệp. Nội dung thông báo thu hồi đất bao gồm: lý do thu hồi đất; diện tích, vị trí khu đất thu hồi; tiến độ thu hồi đất; kế hoạch điều tra, khảo sát, đo đạc, kiểm đếm; kế hoạch di dời người dân khỏi khu vực thu hồi đất; kế hoạch bồi thường, hỗ trợ, tái định cư.
...
Như vậy, theo Luật Đất đai 2024 quy định, trước khi ban hành
nghề nghiệp theo quy định của pháp luật;
- Thực hiện chế độ thông tin, báo cáo và chịu sự giám sát, thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật;
- Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; chịu sự giám sát của cá nhân, tổ chức, đoàn thể trong trung tâm giáo dục nghề nghiệp;
- Hằng năm, báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn với cơ
trường hợp pháp luật có quy định khác.
2. Các lĩnh vực hoạt động của cơ quan nhà nước ưu tiên thực hiện toàn trình trên môi trường điện tử bao gồm: cung cấp dịch vụ công; công tác quản trị nội bộ; chỉ đạo, điều hành; giám sát, kiểm tra, thanh tra.
3. Cơ quan nhà nước phải sẵn sàng phương án trong tình huống khẩn cấp, trong tình huống xảy ra sự cố gián
chưa đầy đủ, rõ ràng hoặc có vi phạm pháp luật thì theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Tòa án yêu cầu người giám định giải thích kết luận giám định, triệu tập người giám định đến phiên tòa, phiên họp để trực tiếp trình bày về các nội dung cần thiết.
4. Theo yêu cầu của đương sự hoặc khi xét thấy cần thiết, Tòa án ra quyết định