Chị ơi cho em hỏi: Người học ngành kỹ thuật xét nghiệm y học trình độ cao đẳng sau khi tốt nghiệp có thể làm những công việc nào? Học xong ngành này phải có những kỹ năng nào? Đây là của bạn Thanh Hà đến từ Quảng Nam.
Tôi có biết là cơ sở y tế có đủ điều kiện được tiến hành kỹ thuật lấy, ghép bộ phận cơ thể không tái sinh ở người sống khi được Hội đồng tư vấn lấy, ghép bộ phận cơ thể không tái sinh ở người sống đồng ý bằng văn bản. Vậy cho hỏi quy định của pháp luật về Hội đồng tư vấn lấy, ghép bộ phận cơ thể không tái sinh ở người sống như thế nào? - câu hỏi
Kết hợp xương qua da bằng K.Wire gãy đầu dưới xương quay được hiểu như thế nào?
Kết hợp xương qua da bằng K.Wire gãy đầu dưới xương quay là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục I Quy trình kỹ thuật Kết hợp xương qua da bằng
để xác định chính xác số ngày nằm điều trị nội trú của người bệnh.
Lưu ý xác định thời gian chờ phẫu thuật và ngày ra viện của người bệnh.
- Xác định chính xác việc thanh toán tiền giường đối với người bệnh nằm ghép, nằm trên cáng: kiểm tra số giường bệnh ghi trên bệnh án, Sổ phát thuốc và Sổ vào viện - ra viện của các khoa, phòng trong cùng một
Nẹp bột và máng bột là như thế nào?
Nẹp bột và máng bột là một trong 42 quy trình kỹ thuật chuyên ngành Ngoại khoa - chuyên khoa Nắn chỉnh hình, bó bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014.
Căn cứ theo tiểu mục I Mục 15 Quy trình kỹ thuật nẹp bột và máng bột ban hành kèm theo Quyết định 199/QĐ-BYT năm 2014 như sau:
NẸP BỘT VÀ MÁNG
đình (Nevramin, B1, B12 liều cao).
Rò ngoại dịch tai trong do chấn thương: phẫu thuật bít lấp đường rò.
Viêm tai trong có mủ: khoét mê nhĩ hủy diệt tiền đình kết hợp kháng sinh liều cao.
Viêm tai giữa: phẫu thuật giải quyết bệnh tích viêm kết hợp bít lấp rò ống bán khuyên.
(3) Điều trị ngoại khoa
- Phẫu thuật thần kinh sọ não: phình mạch, mảng
Người bệnh chỉnh hình tật dính quay trụ trên bẩm sinh sau đó có phải theo dõi sức khỏe không?
Chỉnh hình tật dính quay trụ trên bẩm sinh là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục VI Quy trình kỹ thuật chỉnh hình tật dính quay
chuyên khoa thuộc hệ ngoại: Ngoại khoa, Lao (ngoại lao), Bỏng, Phụ sản, Nội soi chẩn đoán - can thiệp, Vi phẫu, Phẫu thuật nội soi, Tạo hình- Thẩm mỹ, Mắt, Tai Mũi Họng;
c) Các chuyên khoa thuộc hệ cận lâm sàng: Điện quang (bao gồm Chẩn đoán hình ảnh), Y học hạt nhân, Thăm dò chức năng, Huyết học, Hóa sinh, Vi sinh, Ký sinh trùng, Giải phẫu bệnh - tế
đạo được chỉ định trong những trường hợp sau:
- Chuẩn bị trước các phẫu thuật có can thiệp vào nội nhãn như đục thủy tinh thể, glôcôm.
- Một số trường hợp điều trị viêm loét giác mạc.
- Các trường hợp nghi ngờ tắc hẹp lệ đạo.
- Trước khi tiến hành thông lệ đạo.
Người thực hiện bơm rửa lệ đạo là bác sĩ, điều dưỡng chuyên khoa mắt đã được đào tạo
. CHUẨN BỊ:
1. Người thực hiện:
- Bác sĩ răng hàm mặt đã được đào tạo sử dụng máy laser.
- Trợ thủ đã được đào tạo sử dụng máy laser.
...
Cắt u xơ lợi bằng Laser là một trong 40 Quy trình kỹ thuật chuyên ngành Răng hàm mặt được Ban hành kèm theo Quyết định 2121/QĐ-BYT năm 2020.
Cắt u xơ lợi bằng Laser là kỹ thuật điều trị nhằm loại bỏ phần u xơ lợi
Cho hỏi các bước tiến hành thủ thuật nắn chỉnh hình tật chân chữ O bao gồm những gì? Bên cạnh đó sau khi thực hiện thủ thuật nắn chỉnh hình tật chân chữ O thì người bệnh có phải được theo dõi hay không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của bạn Thanh Niên đến từ Tiền Giang.
Chỉnh hình trong bệnh Arthogryposis được hiểu như thế nào?
Chỉnh hình trong bệnh Arthogryposis (viêm dính nhiều khớp bẩm sinh) là một trong 62 Quy trình kỹ thuật Ngoại khoa, chuyên khoa Chấn thương chỉnh hình ban hành kèm theo Quyết định 5728/QĐ-BYT năm 2017.
Căn cứ theo quy định tại Mục I Quy trình kỹ thuật Chỉnh hình trong bệnh Arthogryposis
Các điều kiện để được cấp giấy phép hoạt động đối với phòng khám đa khoa được quy định như thế nào? Cụ thể, tôi là bác sĩ và gia đình tôi dự định sẽ mở một phòng khám đa khoa để tôi có thể đứng ra khám. Tôi được biết để có thể hoạt động, phòng khám đa khoa cần được cấp giấy phép hoạt động. Vậy cho tôi hỏi, các điều kiện để được cấp giấy phép hoạt
Khi thiết kế mới Bệnh viện đa khoa có quy mô trên 500 giường, bề mặt sàn, bề mặt tường cần đáp ứng những yêu cầu gì về hoàn thiện công trình? Bề mặt trần cần đáp ứng những yêu cầu gì về hoàn thiện công trình? Câu hỏi của anh Minh Hoàng tại Tp. Hồ Chí Minh.
Cho tôi hỏi, đặt kính tiếp xúc được chỉ định trong những trường hợp nào? Kỹ thuật viên có thể thực hiện đặt kính tiếp xúc không? Tiến hành đặt kính tiếp xúc như thế nào? Sau khi đặt kính tiếp xúc phải theo dõi bệnh nhân như thế nào? Nội dung thắc mắc của chị Mai Anh tại Hà Nội.
bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh thực hiện chế độ điều trị và chăm sóc;
d) Giải quyết khẩn trương các yêu cầu chuyên môn; có mặt kịp thời khi người bệnh hoặc người đại diện hợp pháp của người bệnh yêu cầu;
đ) Đối với người bệnh có chỉ định phẫu thuật phải thông báo, giải thích trước cho người bệnh hoặc người đại diện của người bệnh
Chị tôi sau phẫu thuật mắt và phải băng mắt. Cho tôi hỏi, thay băng mắt vô khuẩn được chỉ định khi nào? Ai có thể thực hiện thay băng mắt vô khuẩn? Các bước tiến hành thay băng mắt vô khuẩn như thế nào? Khi thay băng mắt vô khuẩn cần theo dõi người bệnh như thế nào? Nội dung câu hỏi của anh Châu Thanh tại Thành phố Hồ Chí Minh.
thường trực 24/24 giờ;
b) Đối với khoa, khu vực đặc biệt gồm: khoa hồi sức cấp cứu, khoa phẫu thuật gây mê hồi sức, khoa hồi sức sơ sinh, khoa điều trị tích cực, khoa cấp cứu, khoa chống độc; chăm sóc trẻ sơ sinh non tháng tại bệnh viện hạng đặc biệt, hạng I, hạng II; khu vực chăm sóc bệnh nhân tâm thần cấp tính ở bệnh viện và trung tâm chuyên khoa tâm
Việc thực hiện giám định y khoa để xem xét công nhận, giải quyết chế độ ưu đãi đối với người có công với cách mạng và thân nhân được Bộ Y tế hướng dẫn như thế nào? Chế độ ưu đãi người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng?
Công chức, viên chức chuyên môn y tế thực hiện các công việc truyền thông giáo dục sức khoẻ có thuộc đối tượng được hưởng phụ cấp ưu đãi nghề y tế không? Nếu có thì mức phụ cấp các đối tượng này được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của chị Kiều (Đồng Nai).