Cho hỏi: Chủ tịch Hội Cổ sinh Địa tầng Việt Nam do Ban Chấp hành Trung ương bầu đúng không? Có được tái cử không? Chủ tịch Hội Cổ sinh Địa tầng Việt Nam có nhiệm vụ gì? - câu hỏi của anh Quang Vinh (TP. HCM)
Bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bằng hình thức nào? Danh sách đề cử để Quốc hội bầu Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do ai trình? Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao có nhiệm vụ, quyền hạn gì?
Em ơi cho chị hỏi: Ban chấp hành công đoàn cơ sở bên chị có 7 người, giờ có 1 người chuyển công tác nên thiếu thành viên thì mình có thể lấy người không trúng cử hôm trước vô hay là giới thiệu người mới để bầu bổ sung vậy em? Đây là câu hỏi của chị Thanh Hiền đến từ Trà Vinh.
Ban chấp hành, ban thường vụ, chủ tịch và phó chủ tịch hội từ ngày 26/11/2024 được quy định như thế nào?
Căn cứ Điều 22 Nghị định 126/2024/NĐ-CP quy định về ban chấp hành, ban thường vụ, chủ tịch và phó chủ tịch hội như sau:
(1) Ban chấp hành, ban thường vụ:
- Ban chấp hành do đại hội bầu là cơ quan lãnh đạo giữa 02 kỳ đại hội. Ban thường vụ
Hiện nay tôi đang chuẩn bị lập ban quản trị chung cư cho dự án chung cư của mình. Tôi muốn hỏi các vấn đề liên quan đến ban quản trị nhà chung cư như sau. Ban quản trị nhà chung cư được thành lập có tư cách pháp nhân hay không? Hồ sơ, thủ tục công nhận ban quản trị nhà chung cư được thực hiện như thế nào?
Ủy ban thường vụ Quốc hội có quyền bãi nhiệm, miễn nhiệm Chủ tịch nước không?
Căn cứ vào Điều 53 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 (được sửa đổi, bổ sung bởi khoản 7 Điều 1 Luật Tổ chức Quốc hội sửa đổi 2020) quy định về trách nhiệm của Ủy ban thường vụ Quốc hội trong việc bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm, phê chuẩn các chức danh trong bộ máy nhà nước như
kết nhiệm kỳ cũ và phương hướng hoạt động, nhiệm kỳ mới của Hội;
b) Thảo luận, góp ý báo cáo kiểm điểm nhiệm kỳ của Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra;
c) Thảo luận và quyết định những vấn đề kinh tế, tài chính của Hội;
d) Bổ sung, sửa đổi Điều lệ Hội (nếu có);
đ) Giới thiệu, đề cử, ứng cử và bầu cử Ban Chấp hành và Ban Kiểm tra;
e) Thảo luận và
liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hội theo quy định của pháp luật.
4. Được dự Đại hội, ứng cử, đề cử, bầu cử các cơ quan, các chức danh lãnh đạo và Ban Kiểm tra Hội theo quy định của Hội.
5. Được giới thiệu hội viên mới.
6. Được Hội khen thưởng theo quy định của Hội.
7. Được cấp thẻ hội viên.
8. Được ra khỏi Hội khi xét thấy không thể tiếp tục
hội viên danh dự được hưởng các quyền như hội viên chính thức, trừ quyền ứng cử, bầu cử các chức danh lãnh đạo của Hội và quyền biểu quyết các vấn đề của Hội.
Theo quy định trên thì hội viên liên kết được hưởng các quyền như hội viên chính thức, trừ quyền ứng cử, bầu cử các chức danh lãnh đạo của Hội và quyền biểu quyết các vấn đề của Hội.
Như vậy
biểu Quốc hội được quy định tại Điều 21 Luật Tổ chức Quốc hội 2014 như sau:
Vị trí, vai trò của đại biểu Quốc hội
1. Đại biểu Quốc hội là người đại diện cho ý chí, nguyện vọng của Nhân dân ở đơn vị bầu cử ra mình và của Nhân dân cả nước; là người thay mặt Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước trong Quốc hội.
2. Đại biểu Quốc hội chịu trách nhiệm
viên liên kết, hội viên danh dự được hưởng quyền và nghĩa vụ như hội viên chính thức, trừ quyền biểu quyết các vấn đề của Hội và không được bầu cử, ứng cử, đề cử vào Ban Chấp hành, Ban kiểm tra Hội.
2. Các cá nhân, tổ chức có đủ điều kiện muốn gia nhập Hội phải làm đơn (theo mẫu quy định), thủ tục, quy trình kết nạp hội viên do Ban Chấp hành quy định
Cho tôi hỏi bố tôi làm Phó chủ tịch Hội cựu chiến binh xã được 24 năm 7 tháng sau đó được bầu giữ chức vụ Chủ tịch Hội cựu chiến binh xã được 2 năm thì có Quyết định thôi công tác Hội. Vây tôi muốn hỏi bố tôi có được hưởng chế độ trợ cấp khi thôi công tác Hội không? và được hưởng như thế nào? và được tổng bao nhiêu tiền. Xin cảm ơn! - Anh Hoàng
của Hội, được hưởng các quyền khác do Trung ương Hội quy định. Hội viên được quyền thảo luận, biểu quyết mọi công việc của Hội, bầu cử và ứng cử vào các cơ quan của Hội, được cấp thẻ hội viên và được xin ra khỏi Hội.
3. Hội viên tán trợ, hội viên danh dự được quyền thảo luận, đề xuất các công việc của Hội nhưng không được quyền biểu quyết, ứng cử
Chủ tịch nước là người do Quốc hội bầu, vậy khi Chủ tịch nước từ chức thì quy trình miễn nhiệm có phải do Quốc hội thực hiện hay không? Chủ tịch nước từ chức thì ai được giữ quyền Chủ tịch nước thay? Câu hỏi của anh D từ Hà Nội.
đoàn; được thông tin về đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước liên quan đến Công đoàn, người lao động; quy định của Công đoàn.
3. Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam; chất vấn cán bộ lãnh đạo công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm.
4
nguyện gia nhập Hội đều có thể trở thành hội viên danh dự của Hội. Hội viên danh dự được mời các buổi sinh hoạt thích hợp của Hội và được tham gia ý kiến về những vấn đề cần thiết khác trong hoạt động của Hội, nhưng không có quyền biểu quyết các vấn đề của Hội và không được bầu cử, ứng cử vào Ban Chấp hành Hội.
3. Điều kiện gia nhập Hội: Công dân Việt
định các chủ trương công tác của Hiệp hội theo quy định của Hiệp hội; được kiến nghị, đề xuất ý kiến với cơ quan có thẩm quyền về những vấn đề có liên quan đến lĩnh vực hoạt động của Hiệp hội theo quy định của pháp luật.
4. Được dự Đại hội toàn thể (đối với Đại hội đại biểu thì phải là hội viên đại biểu), ứng cử, đề cử, bầu cử Ban Chấp hành, Ban Kiểm
quyền và nghĩa vụ như các hội viên khác của Hội nhưng không có quyền ứng cử, bầu cử vào Ban Chấp hành và các chức danh lãnh đạo của Hội, không tham gia biểu quyết các vấn đề của Hội.
4. Thể thức kết nạp và khai trừ hội viên do Ban Chấp hành Trung ương Hội quy định.
Như vậy, theo quy định trên thì đối tượng tham gia làm hội viên của Hội Đá quý Việt