. Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản, khai khoáng, sản xuất sản phẩm dệt, may, da, giày, sản xuất than cốc, sản xuất hóa chất, sản xuất sản phẩm từ cao su và plastic, tái chế phế liệu, vệ sinh môi trường, sản xuất kim loại, đóng và sửa chữa tàu biển, sản xuất
:
Kiểm soát ô nhiễm
5.1.11.1 Cơ sở nuôi phải nêu chi tiết các tác động môi trường của hoạt động nuôi tôm, việc giám sát môi trường và các biện pháp để giảm thiểu các tác động tiêu cực đến môi trường thủy sinh và trên cạn xung quanh, bao gồm hạn chế tích tụ chất thải và giảm thiểu tác động đến sự di cư và sinh sản của quần thể động vật thủy sản tự nhiên
quy định tại Điêu 5 Nghị định 53/2020/NĐ-CP quy định về các trường hợp miễn phí bảo vệ môi trường bao gồm:
- Nước xả ra từ các nhà máy thủy điện.
- Nước biển dùng vào sản xuất muối xả ra.
- Nước thải sinh hoạt của:
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các xã;
+ Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân ở các phường, thị trấn chưa có hệ thống cấp nước sạch
nguyên tắc nào?
Hoạt động thú y được thực hiện dựa trên những nguyên tắc được quy định tại Điều 4 Luật Thú y 2015 như sau:
Nguyên tắc hoạt động thú y
1. Bảo đảm sự thống nhất trong hoạt động thú y từ trung ương đến địa phương nhằm chăm sóc, bảo vệ sức khỏe động vật, nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội, tính bền vững trong chăn nuôi và nuôi trồng thủy
Quốc ban hành năm 1963 quy định như sau:
Tự do liên lạc
...
4. Các gói tạo thành túi lãnh sự phải có dấu hiệu bên ngoài rõ ràng chỉ tính chất của gói đó và chỉ được chứa thư từ và tài liệu chính thức.
5. Giao thông viên lãnh sự phải được cấp một giấy chính thức ghi rõ địa vị của mình và số lượng gói tạo thành túi lãnh sự. Trừ khi được sự đồng ý
nông, lâm nghiệp, thủy sản và thú y ban hành kèm theo Thông tư 52/2018/TT-BLĐTBXH như sau:
Giới thiệu chung về ngành, nghề
Trồng cây lương thực, thực phẩm trình độ trung cấp là ngành, nghề thực hiện các công việc kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lương thực thực phẩm, đáp ứng yêu cầu bậc 4 trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam.
Các công việc của
điện tử, chăm sóc khách hàng sử dụng sản phẩm và dịch vụ cơ điện tử.
Các nhiệm vụ chủ yếu của ngành, nghề Cơ điện tử là: Thiết kế hệ thống cơ điện tử; phân tích cấu trúc và hoạt động của hệ thống cơ điện tử; lắp ráp, vận hành và bảo trì các hệ thống thiết bị cơ khí, điện - điện tử, thủy lực - khí nén, các hệ thống tự động hóa sử dụng
, hợp tác xã mua sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản nuôi trồng, đánh bắt chưa chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường bán cho doanh nghiệp, hợp tác xã khác thì không phải kê khai, tính nộp thuế giá trị gia tăng nhưng được khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào.
Theo đó, cây cao su thuộc đối tượng không chịu thuế giá trị
yêu cầu phòng cháy, chữa cháy.
* Dịch vụ và mức độ phục vụ
- Dịch vụ và mức độ phục vụ theo quy định với từng hạng tương ứng.
* Người quản lý và nhân viên phục vụ
- Được đào tạo hoặc tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, vi tính phù hợp với vị trí công việc và hạng căn hộ du lịch.
- Có sức khỏe phù hợp với yêu cầu công việc, được kiểm tra
phát triển ngành thức ăn chăn nuôi, bảo vệ quyền lợi chính đáng của Hội viên, giải quyết các trường hợp, vụ việc gây thiệt hại đến quyền lợi của ngành và của hội viên; thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
3. Động viên nhiệt tình và khả năng lao động sáng tạo của Hội viên; hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh
Tôi có thắc mắc liên quan đến Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam. Cho tôi hỏi Hiệp hội Thức ăn chăn nuôi Việt Nam hoạt động trong phạm vi nào? Hiệp hội hoạt động theo nguyên tắc nào? Câu hỏi của chị Thùy Anh ở Lâm Đồng.
quyền lợi chính đáng của Hội viên, giải quyết các trường hợp, vụ việc gây thiệt hại đến quyền lợi của ngành và của hội viên; thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.
3. Động viên nhiệt tình và khả năng lao động sáng tạo của Hội viên; hợp tác, hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất, kinh doanh, dịch vụ về thức ăn chăn nuôi trên cơ sở
liệu, vật tư, hàng hóa bố trí, sắp xếp trên phương tiện phải bảo đảm an toàn phòng cháy và chữa cháy.
+ Có phương tiện chữa cháy phù hợp với tính chất, đặc điểm hoạt động bảo đảm số lượng, chất lượng phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn về phòng cháy và chữa cháy hoặc theo quy định của Bộ Công an.
+ Có quy định, phân công nhiệm vụ phòng cháy, chữa cháy
lục II của Luật này;
c) Kinh doanh mẫu vật các loài thực vật, động vật hoang dã có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại Phụ lục I của Công ước về buôn bán quốc tế các loài thực vật, động vật hoang dã nguy cấp; mẫu vật các loài thực vật rừng, động vật rừng, thủy sản nguy cấp, quý, hiếm Nhóm I có nguồn gốc khai thác từ tự nhiên quy định tại
tiện giao thông, phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công chuyên dùng, công-te-nơ sử dụng trong giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải (sau đây gọi tắt là phương tiện, thiết bị giao thông vận tải) và phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác, vận chuyển trên biển, máy, thiết bị vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao
công chuyên dùng, container, nồi hơi và bình chịu áp lực sử dụng trong giao thông vận tải đường bộ, đường sắt, đường thủy nội địa, hàng hải trong phạm vi cả nước (sau đây gọi tắt là phương tiện, thiết bị giao thông vận tải); tổ chức thực hiện công tác đăng kiểm chất lượng an toàn kỹ thuật các loại phương tiện, thiết bị giao thông vận tải và phương
lập gồm những gì?
Theo Điều 36 Thông tư 40/2014/TT-BCT quy định như sau:
Nội dung chính của phương thức vận hành hệ thống điện
Để tính toán, chuẩn bị cho công tác điều độ vận hành hệ thống điện thời gian thực, yêu cầu lập phương thức vận hành hệ thống điện với các nội dung chính sau:
1. Kế hoạch đưa công trình mới vào vận hành.
2. Sơ đồ kết dây
Tôi muốn tìm hiểu về quy chuẩn quy định về công bố hợp quy và quy định về kiểm tra đối với xăng sinh học E10 được quy định như thế nào? Bên cạnh đó, có bao nhiêu phương tiện vận chuyển xăng sinh học E10 và vận chuyển như thế nào? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Đây là câu hỏi của chị Thanh Thủy - Biên Hòa.
tài nguyên, môi trường biển và hải đảo
1. Dữ liệu tài nguyên, môi trường biển và hải đảo bao gồm:
a) Dữ liệu về vùng đất ven biển, địa hình đáy biển;
b) Dữ liệu về khí tượng, thủy văn biển;
c) Dữ liệu về địa chất biển, địa vật lý biển, khoáng sản biển; dầu, khí ở biển; dữ liệu về tính chất vật lý, hóa lý của nước biển;
d) Dữ liệu về hệ sinh thái
, vật liệu, phế liệu, hóa chất sử dụng và các thông tin khác có liên quan đến dự án;
- Sự phù hợp của dự án đầu tư với quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy hoạch tỉnh, phân vùng môi trường, khả năng chịu tải của môi trường (nếu có);
- Mô tả hiện trạng môi trường nơi thực hiện dự án đầu tư (trừ dự án đầu tư trong khu sản xuất, kinh doanh, dịch vụ