ngữ có ý nghĩa tương tự mà không có tài liệu hợp pháp chứng minh theo quy định của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch.
12. Quảng cáo có nội dung cạnh tranh không lành mạnh theo quy định của pháp luật về cạnh tranh.
13. Quảng cáo vi phạm pháp luật về sở hữu trí tuệ.
14. Quảng cáo tạo cho trẻ em có suy nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần
bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ
Hành vi bạo lực gia đình đối với người là cha, mẹ, con riêng, anh, chị, em của người đã ly hôn, của người chung sống như vợ chồng là hành vi nào? Chị T ở Hà Nội
(Chinhphu.vn) - Cục Phổ biến giáo dục pháp luật (Bộ Tư pháp) và Cục Pháp chế và cải cách hành chính tư pháp (Bộ Công an) đã biên soạn tài liệu giới thiệu Luật Trật tự, an toàn giao thông đường bộ số 36/2024/QH15.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề ép buộc trẻ em sử dụng ma túy. Cho tôi hỏi trong trường hợp người mẹ ép buộc con dưới 18 tuổi sử dụng ma túy thì có bị tước quyền nuôi con không? Và sau khi người mẹ bị tước quyền nuôi con thì người cha có được quyền nuôi con không? Biết hai người đã ly hôn và đang sống riêng. Câu hỏi của anh Quốc Toàn ở Bình
Tôi và bạn gái đang tính đến chuyện kết hôn nhưng khi gặp mặt gia đình thì lại biết cô ấy lại là em họ vợ của chú tôi. Xin hỏi trong trường hợp này nếu chúng tôi kết hôn thì có vi phạm pháp luật không?
thân thích chăm sóc, nuôi dưỡng hoặc người thân thích không có khả năng chăm sóc, nuôi dưỡng;
b) Nạn nhân của bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục, thân thể; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động cần được bảo vệ khẩn cấp trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú hoặc đưa vào cơ sở trợ giúp xã hội, nhà xã hội;
c) Trẻ em, người
tượng thụ hưởng các chính sách an sinh xã hội; tìm kiếm, sắp xếp các hình thức chăm sóc phù hợp.
(3) Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội và nâng cao năng lực
- Cung cấp các dịch vụ về giáo dục xã hội, phát triển khả năng tự giải quyết các vẫn đế, giáo dục kỹ năng làm cha mẹ; đào tạo kỹ năng sống cho trẻ em và người chưa thành niên.
- Đào tạo
hoàn cảnh khó khăn, tình trạng xâm hại, lạm dụng; bạo lực học đường, bạo lực giới và gia đình; ngược đãi và bóc lột lao động.
(5) Thực hiện các hoạt động cung cấp dịch vụ công tác xã hội trong lĩnh vực y tế, giáo dục, tư pháp, tòa án, phúc lợi xã hội, bình đẳng giới, bảo vệ trẻ em, chăm sóc người cao tuổi và người khuyết tật, giảm nghèo, phòng, chống
với nhiều người hoặc dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm; hiếp dâm có tính chất loạn luân; hiếp dâm trẻ em (theo Bộ luật Hình sự 1999) hoặc hiếp dâm người dưới 16 tuổi; mua bán, đánh tráo hoặc chiếm đoạt trẻ em (theo Bộ luật Hình sự 1999) hoặc mua bán người dưới 16 tuổi hoặc đánh tráo người dưới 01 tuổi hoặc chiếm đoạt người dưới 16 tuổi
giới tính thai nhi, sinh sản vô tính;
h) Bạo lực gia đình;
i) Lợi dụng việc thực hiện quyền về hôn nhân và gia đình để mua bán người, bóc lột sức lao động, xâm phạm tình dục hoặc có hành vi khác nhằm mục đích trục lợi.
...
Theo đó, nam nữ có quyền kết hôn với nhau khi thõa mãn các điều kiện sau:
- Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở
chung sống như vợ chồng có những hành vi sau được xem là hành vi bạo lực gia đình:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng;
- Lăng mạ, chì chiết hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cưỡng ép chứng kiến bạo lực đối với người, con vật nhằm gây áp lực thường xuyên về tâm lý
Nuôi con nuôi 2010 quy định về các hành vi bị cấm như sau:
“1. Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
2. Giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
3. Phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
4. Lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
5. Lợi dụng việc
sóc và giáo dục; được tham gia vào các vấn đề về trẻ em. Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi phạm quyền trẻ em;
- Thanh niên được Nhà nước, gia đình và xã hội tạo điều kiện học tập và lao động, giải trí, phát triển thể lực, trí lực, bồi dưỡng đạo đức, truyền thống dân tộc, ý thức
Em đang làm khóa luận tốt nghiệp liên quan đến hợp đồng dự án PPP và hợp đồng xây dựng. Tuy nhiên em rất hay nhầm lẫn giữa hai loại hợp đồng này, có thể cho em hỏi sự giống và khác nhau giữa hai loại hợp đồng này là gì?
% địa phương có mô hình can thiệp, phòng ngừa và ứng phó bạo lực gia đình nhằm giảm tác hại của bạo lực gia đình, đặc biệt với phụ nữ, người yếu thế và trẻ em.
Có thể thấy rằng, những mục tiêu cụ thể được đưa ra trong chiến lược này là phấn đấu 100% gia đình được giáo dục, tuyên truyền, cung cấp các thông tin kiến thức về ứng xử, đạo đức, giá trị văn
, danh dự của cha mẹ nuôi; ngược đãi, hành hạ cha mẹ nuôi hoặc con nuôi có hành vi phá tán tài sản của cha mẹ nuôi
- Cha mẹ nuôi bị kết án về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con nuôi; ngược đãi, hành hạ con nuôi
- Lợi dụng việc nuôi con nuôi để trục lợi, bóc lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua
đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em.
15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh nơi công cộng."
Theo đó, hành vi
nghĩ, lời nói, hành động trái với đạo đức, thuần phong mỹ tục; gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, an toàn hoặc sự phát triển bình thường của trẻ em.
15. Ép buộc cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện quảng cáo hoặc tiếp nhận quảng cáo trái ý muốn.
16. Treo, đặt, dán, vẽ các sản phẩm quảng cáo trên cột điện, trụ điện, cột tín hiệu giao thông và cây xanh
bạo lực gia đình; nạn nhân bị xâm hại tình dục; nạn nhân bị buôn bán; nạn nhân bị cưỡng bức lao động;
+ Trẻ em, người lang thang xin ăn trong thời gian chờ đưa về nơi cư trú;
+ Đối tượng cần bảo vệ khẩn cấp khác theo quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
- Người chưa thành niên, người không còn khả năng lao động là đối tượng thuộc diện