doanh mua, bán vàng miếng thông qua các đại lý ủy nhiệm;
+ Không thực hiện đúng quy định của pháp luật về trạng thái vàng;
+ Xuất khẩu, nhập khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ; vàng nguyên liệu dưới dạng bột, dung dịch, vẩy hàn, muối vàng và các loại vàng trang sức dưới dạng bán thành phẩm mà không đúng theo nội dung ngành nghề đã đăng ký kinh doanh theo
tầng.
8. Dịch vụ thu gom rác thải trực tiếp từ các hộ gia đình.
9. Dịch vụ thăm dò ý kiến công chúng (thăm dò dư luận).
10. Dịch vụ nổ mìn.
11. Sản xuất, kinh doanh vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ.
12. Nhập khẩu, phá dỡ tàu biển đã qua sử dụng.
13. Dịch vụ bưu chính công ích.
14. Kinh doanh chuyển khẩu hàng hóa.
15. Kinh doanh tạm nhập
Kinh doanh xăng dầu bao gồm những hoạt động gì?
Căn cứ khoản 2 Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP quy định như sau:
"2. Kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động: Xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, gia công xuất khẩu xăng dầu, nguyên liệu
nhãn phải chỉ ra nơi ghi các nội dung đó.
- Nhãn gốc của hàng hóa nhập khẩu vào Việt Nam bắt buộc phải thể hiện các nội dung sau bằng tiếng nước ngoài hoặc tiếng Việt khi làm thủ tục thông quan:
+ Tên hàng hóa;
+ Xuất xứ hàng hóa.
Trường hợp không xác định được xuất xứ thì ghi nơi thực hiện công đoạn cuối cùng để hoàn thiện hàng hóa theo quy định
xuất được đưa ra thị trường và nhập khẩu trong năm thực hiện trách nhiệm.
Tỷ lệ tái chế bắt buộc của từng loại sản phẩm, bao bì được xác định trên cơ sở vòng đời, tỷ lệ thải bỏ, tỷ lệ thu gom của sản phẩm, bao bì; mục tiêu tái chế quốc gia, yêu cầu bảo vệ môi trường và điều kiện kinh tế - xã hội từng thời kỳ.
...
Theo đó, tỷ lệ tái chế bắt buộc của
tư, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, chế biến, mua, bán, xuất khẩu, nhập khẩu các sản phẩm than, khí mỏ, nước ngầm ở mỏ và các khoáng sản khác đi cùng với than.
- Công nghiệp khoáng sản - luyện kim: Khảo sát, thăm dò, đầu tư, xây dựng, khai thác, vận tải, sàng tuyển, làm giàu quặng, luyện kim, gia công, chế tác, mua, bán, xuất khẩu, nhập
Kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động nào? Thương nhân phân phối xăng dầu là ai?
Kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động nào?
Căn cứ tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 83/2014/NĐ-CP thì kinh doanh xăng dầu bao gồm các hoạt động:
- Xuất khẩu (xăng dầu, nguyên liệu sản xuất trong nước và xăng dầu, nguyên liệu có nguồn gốc nhập khẩu), nhập khẩu
hỗ trợ được quy định tại Điều 5 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 như sau:
- Cá nhân sở hữu công cụ hỗ trợ, trừ vũ khí thô sơ là hiện vật để trưng bày, triển lãm, đồ gia bảo.
- Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt công cụ
cụ chứa đựng thực phẩm, vật liệu bao gói tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm (sau đây gọi chung là sản phẩm) trừ các sản phẩm quy định tại khoản 2 Điều này và Điều 6 Nghị định này.
2. Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị
quá cảnh.
Căn cứ theo Điều 20 Nghị định 89/2018/NĐ-CP quy định như sau:
Đối tượng phải khai báo y tế đối với hàng hóa
Hàng hóa nhập khẩu, xuất khẩu, quá cảnh phải được khai báo y tế, trừ trường hợp hàng hóa quá cảnh mà không bốc dỡ khỏi phương tiện, hàng hóa thuộc diện kiểm dịch động vật, sản phẩm động vật trên cạn và động vật, sản phẩm động vật
chức và thực hiện công tác kiểm dịch thực vật xuất, nhập khẩu, quá cảnh và nội địa tại các tổ chức Nhà nước cấp tỉnh, vùng và Trung ương có nhiệm vụ kiểm dịch thực vật.
2. Nhiệm vụ
a) Xây dựng kế hoạch, đề xuất phương án, thực hiện và tổ chức thực hiện công tác kiểm dịch thực vật xuất, nhập khẩu, quá cảnh, nội địa của đơn vị thuộc lĩnh vực được giao
Địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải đường biển nhập cảnh là ở đâu?
Căn cứ theo quy định tại Điều 67 Luật Hải quan 2014 quy định về địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải như sau:
Địa điểm làm thủ tục hải quan đối với phương tiện vận tải
Phương tiện vận tải khi xuất cảnh, nhập cảnh phải qua cửa khẩu
Công ty tôi vừa xin được giấy phép FLEGT cho lô đồ nội thất gỗ do chính công ty tôi sản xuất. Tuy nhiên vì bất cẩn nên tôi đã làm rách te tua giấy phép này. Trường hợp này có được cấp thay thế một giấy phép FLEGT khác hay không? Nếu được, tôi có phải nộp lại bản gốc giấy phép FLEGT đã hỏng không? Trình tự thực hiện cụ thể như thế nào? Giấy phép
lý theo chuỗi giá trị đáp ứng yêu cầu quản lý Nhà nước về Hải quan đối với toàn bộ quá trình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nghiên cứu, từng bước triển khai thực hiện bảo hiểm bảo lãnh thông quan đối với hàng hoá xuất nhập khẩu.
- Tái thiết kế hệ thống quy trình thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan làm cơ sở để xây dựng mô
này.
2. Sản phẩm, nguyên liệu sản xuất, nhập khẩu chỉ dùng để sản xuất, gia công hàng xuất khẩu hoặc phục vụ cho việc sản xuất nội bộ của tổ chức, cá nhân không tiêu thụ tại thị trường trong nước được miễn thực hiện thủ tục tự công bố sản phẩm.
Như vậy, khi sản xuất, kinh doanh thực phẩm đã qua chế biến bao gói sẵn, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ
ứng dụng và chuyển giao công nghệ; đào tạo; xuất nhập khẩu; cung ứng vật tư; vận tải đường bộ, đường sông, đường biển. Hoạt động tài chính.
c) Ngành, nghề kinh doanh khác:
Xây dựng, quản lý, khai thác cảng biển, cảng sông, đường bộ cao tốc, đường biển, đường sắt. Đầu tư, kinh doanh cơ sở hạ tầng, khu công nghiệp và đô thị; kinh doanh bất động sản
toàn, văn minh, lành mạnh và bền vững; xử lý nghiêm, kịp thời các hành vi xâm phạm quyền lợi người tiêu dùng.
7. Thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng bền vững, bao gồm các hoạt động sau đây:
a) Khuyến khích, thúc đẩy đầu tư, sản xuất, lưu thông, phân phối, xuất khẩu, nhập khẩu sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, công nghệ thân thiện môi trường hướng đến kinh tế
tục phát triển mạnh thị trường nội địa và mở rộng, đa dạng hóa thị trường, sản phẩm xuất khẩu và chuỗi cung ứng, đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến thương mại, nhất là đối với các mặt hàng xuất khẩu có lợi thế; khai thác có hiệu quả các hiệp định thương mại tự do (FTA) đã ký kết; chủ động, tích cực có các giải pháp ứng phó với các biện pháp, hàng rào kỹ
giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp sử dụng cho các hoạt động:
- Bán hàng hóa, cung cấp dịch vụ trong nội địa;
- Hoạt động vận tải quốc tế;
- Xuất vào khu phi thuế quan và các trường hợp được coi như xuất khẩu;
- Xuất khẩu hàng hóa, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài.
b) Tổ chức, cá nhân trong khu phi thuế quan khi bán hàng hóa, cung cấp
Cho tôi hỏi cơ quan nào thực hiện việc kiểm tra chất lượng thức ăn chăn nuôi? Thức ăn chăn nuôi nhập khẩu có phải thực hiện kiểm tra chất lượng không? Quy trình kiểm tra đối với loại thức ăn này quy định thế nào? Nếu trong quá trình kiểm tra mà phát hiện thức ăn chăn nuôi có vi phạm về chất lượng thì bị xử lý như thế nào? Mong nhận được tư vấn