Minh, Tổng cục hoặc đơn vị tương đương Tổng cục.
4. Văn phòng Chủ tịch nước.
5. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Tòa án quân sự trung ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực
Niêm yết công khai trong tố tụng dân sự là gì?
Hiện nay, tại Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 và các văn bản có liên quan khác không có quy định về niêm yết công khai là gì.
Tuy nhiên, niêm yết công khai trong thủ tục tố tụng dân sự có thể hiểu là một phương thức thông báo hoặc công bố các tài liệu, quyết định của Tòa án hoặc các cơ quan nhà nước
) Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và tương đương, Tòa án quân sự trung ương, Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Tòa án quân sự khu vực.
(6) Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân cấp cao, Viện kiểm sát
Chánh án Tòa án nhân dân quyết định. Trường hợp Thẩm phán phụ trách việc phá sản là Chánh án thì việc thay đổi Thẩm phán do Tòa án nhân dân cấp trên trực tiếp quyết định. Quyết định thay đổi Thẩm phán của Chánh án là quyết định cuối cùng.
Như vậy, Thẩm phán phải từ chối tham gia giải quyết phá sản hoặc bị thay đổi trong những trường hợp sau:
a) Đồng
thuộc trung ương.
3. Chính phủ, các bộ; cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Tổng cục hoặc đơn vị tương đương Tổng cục.
4. Văn phòng Chủ tịch nước.
5. Tòa án nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân cấp cao, Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tòa án nhân dân quận, huyện, thị xã, thành phố
biên bản về kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ trong tố tụng hành chính theo Nghị quyết 02/2017/NQ-HĐTP có hướng dẫn cách sử dụng mẫu như sau:
(1) Ghi tên Tòa án nhân dân tiến hành phiên họp; nếu là Tòa án nhân dân cấp huyện, thì cần ghi rõ Tòa án nhân dân huyện gì thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nào (ví vụ: Tòa án nhân
nghị
1. Bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm khi có một trong những căn cứ sau đây:
a) Việc điều tra, xét hỏi tại phiên tòa sơ thẩm không đầy đủ dẫn đến đánh giá không đúng tính chất của vụ án;
b) Kết luận, quyết định trong bản án, quyết định sơ thẩm không phù hợp với các tình tiết khách quan
Bị can phạm tội đặc biệt nghiệm trọng bỏ trốn trong giai đoạn truy tố thì có tạm đình chỉ vụ án luôn hay không? Vụ án có được tiếp tục không hay buộc phải tạm hoãn để chờ bắt được bị can đó? - Câu hỏi của Sang Tuấn (Long An)
Doanh nghiệp là pháp nhân thương mại? Việc quyết định áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với pháp nhân thương mại là doanh nghiệp được căn cứ vào đâu? Biện pháp cưỡng chế thi hành án nào được áp dụng đối với pháp nhân thương mại là doanh nghiệp?
Cơ sở dữ liệu về thi hành án hình sự là gì? Thông tin cá nhân của người chấp hành án có được đảm bảo bí mật trên cơ sở dữ liệu thi hành án hình sự không? - Câu hỏi của anh Quốc Khương đến từ Gia Lai
Cho hỏi: Nếu bị cáo có đủ điều kiện để hưởng án treo nhưng hồ sơ thể hiện bị cáo đang bị khởi tố trong vụ án khác thì có được hưởng án treo không? Điều kiện để được hưởng án treo được quy định như thế nào? câu hỏi của anh Nam (Phú Quốc).
Nguyên tắc lập hồ sơ kiểm sát án hình sự ở giai đoạn ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm là gì? Các tài liệu gì phải có trong hồ sơ? Các tài liệu gì phải có trong hồ sơ kiểm sát án hình sự ở giai đoạn ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm? Sử dụng hồ sơ kiểm sát án hình sự theo quy tắc thế nào? Câu hỏi của chị Tuệ (Vĩnh Phúc).
Tôi muốn hỏi về quyền đưa ra yêu cầu phản tố của bị đơn. Cụ thể, tôi đang là bị đơn trong một vụ án dân sự, vì không đồng ý với yêu cầu của nguyên đơn nên tôi muốn đưa ra yêu cầu phản tố. Vì vậy, tôi muốn biết tôi có quyền đưa ra yêu cầu phản tố tại thời điểm nào? Yêu cầu phản tố của tôi được chấp nhận khi nào?
Có căn nhắc về nhân thân người phạm tội khi quyết định hình phạt?
Căn cứ tại Điều 50 Bộ luật Hình sự 2015 quy định như sau:
Căn cứ quyết định hình phạt
1. Khi quyết định hình phạt, Tòa án căn cứ vào quy định của Bộ luật này, cân nhắc tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, các tình tiết giảm
quan nhà nước là bộ phận cấu thành của Bộ máy nhà nước, đây là tổ chức (hoặc cá nhân) mang quyền lực nhà nước được thành lập và có thẩm quyền theo quy định của pháp luật với mục đích nhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước.
Bộ máy Nhà nước Việt Nam theo Hiến pháp bao gồm: Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện Kiểm sát
Tôi muốn hỏi về việc nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản của người lao động. Tôi là Hồng, hiện tôi đang làm việc tại một doanh nghiệp tư nhân ở TP.HCM. Mấy tháng gần đây, doanh nghiệp này làm ăn thua lỗ nên đã nợ lương của tôi hơn 4 tháng không trả. Cho tôi hỏi, trường hợp này tôi có được nộp đơn yêu cầu mở thủ phá sản đối với doanh nghiệp tôi đang
Người làm chứng trong tố tụng dân sự là ai? Người mất năng lực hành vi dân sự có thể là người làm chứng không?
Người làm chứng được quy định tại Điều 77 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 như sau:
Người làm chứng
Người biết các tình tiết có liên quan đến nội dung vụ việc được đương sự đề nghị, Tòa án triệu tập tham gia tố tụng với tư cách là người
nhà nước, của người có thẩm quyền trong cơ quan hành chính nhà nước hoặc quyết định kỷ luật cán bộ, công chức khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Theo Điều 30 Luật Tố tụng hành chính 2015 quy định về khiếu kiện thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án như sau:
Khiếu kiện
Cho tôi hỏi trường hợp: An do nợ nần đã đe dọa buộc mẹ của mình ký hợp đồng tặng cho bất động sản là phần đất đang ở, sau đó An đã bán cho anh Bình với giá 3 tỷ. Như vậy hợp đồng giữa An và anh Bình có hiệu lực không? Mẹ của An có quyền đòi lại phần đất mà An đã bán hay không?
.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom để cản trở hoặc gây ảnh hưởng xấu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con thì người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cầu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con của người đó.
Người cha không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn thì bị xử lý hình sự như thế nào?
Người