lột sức lao động, xâm hại tình dục; bắt cóc, mua bán trẻ em.
- Thứ hai, giả mạo giấy tờ để giải quyết việc nuôi con nuôi.
- Thứ ba, phân biệt đối xử giữa con đẻ và con nuôi.
- Thứ tư, lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số.
- Thứ năm, lợi dụng việc làm con nuôi của thương binh, người có công với cách mạng, người thuộc dân tộc
Nguyên nhân gây bệnh bạch hầu? Bệnh bạch hầu thường gặp ở trẻ em bao nhiêu tuổi? Cách điều trị bệnh bạch hầu theo hướng dẫn của Bộ Y tế? Người nghi mắc bệnh bạch hầu có bắt buộc phải đi cách ly tại bệnh viện không?
nhận cháu làm con nuôi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
b) Nhận hai trẻ em trở lên là anh chị em ruột làm con nuôi thì từ trẻ em thứ hai trở đi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
c) Trường hợp nhận con nuôi thuộc cả hai trường hợp quy định tại Điểm a, Điểm b Khoản này thì người nộp lệ phí được lựa
Chồng bỏ mặc không chăm sóc vợ đang mang thai là bạo lực gia đình đúng không?
Hành vi bạo lực gia đình được quy định tại khoản 1 Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2022 như sau:
Hành vi bạo lực gia đình
1. Hành vi bạo lực gia đình bao gồm:
a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập, đe dọa hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng
xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
3. Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ
riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
b) Nhận hai trẻ em trở lên là anh chị em ruột làm con nuôi thì từ trẻ em thứ hai trở đi được giảm 50% mức lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài;
c) Trường hợp nhận con nuôi thuộc cả hai trường hợp quy
trong nước gồm có:
a) Giấy khai sinh;
b) Giấy khám sức khỏe do cơ quan y tế cấp huyện trở lên cấp;
c) Hai ảnh toàn thân, nhìn thẳng chụp không quá 06 tháng;
d) Biên bản xác nhận do Ủy ban nhân dân hoặc Công an cấp xã nơi phát hiện trẻ bị bỏ rơi lập đối với trẻ em bị bỏ rơi; Giấy chứng tử của cha đẻ, mẹ đẻ hoặc quyết định của Tòa án tuyên bố cha đẻ
Điều 16 của Luật này, chịu trách nhiệm với các hành vi bị cấm theo quy định của pháp luật về trẻ em trong quá trình thực hiện giao dịch với một bên là trẻ em;
- Có chính sách chống xâm hại, lạm dụng, bóc lột trẻ em trong việc thu thập, lưu trữ, sử dụng thông tin cá nhân của trẻ em theo quy định của Luật này và quy định của pháp luật có liên quan
nữ; đấu tranh ngăn chặn, xử lý nghiêm các hành vi bạo lực, mua bán, xâm hại phụ nữ, trẻ em. Tăng cường các chương trình phát triển, hỗ trợ cập nhật tri thức, kỹ năng, cơ hội tiếp cận, thụ hưởng các chính sách an sinh, phúc lợi xã hội cho phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn, khu vực miền núi, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng đặc biệt khó khăn
thành viên gia đình của vợ, chồng đã ly hôn hoặc nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng.
Truy cứu trách nhiệm hình sự với hành vi bạo hành con cái
Truy cứu trách nhiệm hình sự đối với hành vi bố, mẹ bạo hành con cái
Việc bạo hành trẻ em ở mức độ nghiêm trọng có thể được quy về tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại
Em có câu hỏi liên quan đến hành vi bạo lực gia đình. Em và chồng lấy nhau cũng đã được 06 năm. Chồng em thời gian gần đây rất hay đánh đập em. Cụ thể, cứ mỗi lần say sỉn hay có chuyện gì bực tức trong lòng là anh ấy lại đánh em. Cách đây 02 tháng anh ấy đã bị xử phạt 7.500.000 đồng về hành vi này. Đến nay, anh ấy vẫn không có dấu hiệu thay đổi và
Bố tôi là một người rất gia trưởng, rất thích con trai nhưng xem thường con gái. Những điều tốt nhất luôn dành cho em trai của tôi. Hành vi như vậy có phải là hành vi bạo lực gia đình không? Câu hỏi của chị M (Hưng Yên).
nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Được cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi;
b) Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
3. Một người chỉ được làm con nuôi của một người độc thân hoặc của cả hai người là vợ chồng.
4. Nhà nước khuyến khích việc nhận trẻ em mồ côi, trẻ em bị bỏ rơi, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khác làm con
tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình; dụ dỗ, ép buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niên vi phạm pháp luật; mua bán, đánh tráo, chiếm đoạt trẻ em.
- Trường hợp cha dượng nhận con riêng của vợ, mẹ kế nhận con riêng của chồng
Ép buộc trình diễn khiêu dâm là bóc lột tình dục? Ép buộc trẻ em nhảy múa thoát y có được xem là ép buộc trình diễn khiêu dâm không? Bao che cho hoạt động nhảy múa thoát y trong quán bar có thể bị phạt bao nhiêu tiền?
Vợ chồng tôi năm nay đều 50 tuổi và muốn nhận nuôi một đứa bé trong trại trẻ mồ côi thì có được hay không? Nếu được thì chúng tôi phải làm thế nào, cần chuẩn bị những giấy tờ gì?
Luật Hộ tịch và quy định sau đây:
a) Họ, chữ đệm, tên và dân tộc của trẻ em được xác định theo thỏa thuận của cha, mẹ theo quy định của pháp luật dân sự và được thể hiện trong Tờ khai đăng ký khai sinh; trường hợp cha, mẹ không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được, thì xác định theo tập quán;
b) Quốc tịch của trẻ em được xác định theo quy định
tên, nơi cư trú của người làm đơn (người tố cáo);
Bước 3: Trình bày nội dung tố cáo: lý do, mục đích, yêu cầu giải quyết chi tiết để cơ quan có thẩm quyền giải quyết
- Tóm tắt diễn biến, hành vi bạo hành vi của người bị tố cáo ( các sự việc diễn ra theo trình tự thời gian như các hành vi xúc phạm, đánh đập phụ nữ, trẻ em trong gia đình);
- Hành vi
, nếu có). Họ, tên của một người được xác định theo họ, tên khai sinh của người đó.
2. Họ của cá nhân được xác định là họ của cha đẻ hoặc họ của mẹ đẻ theo thỏa thuận của cha mẹ; nếu không có thỏa thuận thì họ của con được xác định theo tập quán. Trường hợp chưa xác định được cha đẻ thì họ của con được xác định theo họ của mẹ đẻ.
Trường hợp trẻ em bị
uống: trẻ em 30-50mg/kg/ngày; người lớn 500mg x 4 lần/ngày dùng 14 ngày cho đến khi hết giả mạc.
- Hoặc Azithromycin: trẻ em: 10-12mg/kg/ngày, người lớn: 500mg/ngày x 14 ngày.
(3) Các điều trị khác
- Hỗ trợ hô hấp:
+ Thông thoáng đường thở (nếu khó thở thanh quản độ II cần chỉ định mở khí quản giúp thông thoáng đường thở). Sử dụng Oxy liệu pháp