bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai dính, khó bóc tách và sinh ra ngoại độc tố gây nhiễm độc toàn thân (tim, thận, thần kinh), nguy cơ tử vong cao do tắc đường thở và viêm cơ tim. Bệnh có thuốc điều trị đặc hiệu bằng kháng sinh và kháng độc tố
theo đường hô hấp và có khả năng gây dịch, do trực khuẩn Corynebacterium diphtheriae (còn gọi là trực khuẩn Klebs-Leoffler) gây nên. Bệnh thường găp ở trẻ em < 15 tuổi và ở đối tượng chưa có miễn dịch với bệnh bạch hầu do chưa được tiêm vắc-xin đầy đủ. Vi khuẩn thường khu trú và làm thương tổn đường hô hấp trên (mũi, họng, thanh quản) tạo giả mạc dai
Cho tôi hỏi một số vấn đề về chất thải y tế trong các cơ sở y tế như sau: Chất thải y tế được phân định như thế nào? Công tác thu gom chất thải y tế được quy định thế nào? Sở Y tế có trách nhiệm gì trong công tác quản lý chất thải y tế? Câu hỏi của anh Minh (Long An).
Tôi được biết Chính phủ vừa ban hành Nghị định 29/2022/NĐ-CP quy định chi tiết và biện pháp thi hành Nghị quyết số 12/2021/UBTVQH15 ngày 30/12/2021 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc cho phép thực hiện một số cơ chế, chính sách trong lĩnh vực y tế để phục vụ công tác phòng, chống dịch COVID-19. Tôi muốn biết về một số cơ chế đặc thù liên quan
Hồ sơ bệnh án đối với người bệnh tử vong tại các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được lưu trữ bao nhiêu năm? Nội dung Phiếu chẩn đoán nguyên nhân tử vong tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh gồm mấy phần? Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn! Trên đây là một vài thắc mắc của bạn Thanh Ngọc - Long Khánh.
2014 có quy định về phòng bệnh sởi như sau:
(1) Phòng bệnh chủ động bằng vắc xin.
Thực hiện tiêm chủng 2 mũi vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng theo quy định của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu tiên bắt buộc tiêm lúc 9 tháng tuổi)
Tiêm vắc xin phòng sởi cho các đối tượng khác theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
(2) Cách ly
ly đối với các đối tượng nghi sởi hoặc mắc sởi.
Sử dụng Immune Globulin (IG) tiêm bắp sớm trong vòng 3 - 6 ngày kể từ khi phơi nhiễm với sởi cho các bệnh nhi đang điều trị tại bệnh viện vì những lý do khác. Không dùng cho trẻ đã được điều trị IVIG trong vòng 1 tháng hoặc đã tiêm phòng đủ 2 mũi vắc xin sởi. Dạng bào chế: Immune Globulin (IG) 16
chủ động bằng vắc xin.
Thực hiện tiêm chủng 2 mũi vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng theo quy định của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu tiên bắt buộc tiêm lúc 9 tháng tuổi)
Tiêm vắc xin phòng sởi cho các đối tượng khác theo hướng dẫn của cơ quan chuyên môn.
(2) Cách ly người bệnh và vệ sinh cá nhân
Người bệnh sởi phải được cách
trị bệnh Sởi ban hành kèm theo Quyết định 1327/QĐ-BYT năm 2014 có hướng dẫn về cách thức phòng tránh mắc bệnh sởi bao gồm các biện pháp chính như sau:
Thứ nhất, thực hiện phòng bệnh chủ động bằng vắc xin.
+ Thực hiện tiêm chủng 2 mũi vắc xin cho trẻ em trong độ tuổi tiêm chủng theo quy định của Dự án tiêm chủng mở rộng quốc gia (mũi đầu tiên bắt
phòng xét nghiệm..
- Hoạt động giám sát:
+ Theo dõi sức khỏe trong 21 ngày sau phơi nhiễm
+ Thực hiện báo cáo ca bệnh có thể nếu có biểu hiện triệu chứng
- Phòng sau phơi nhiễm: Tiêm vắc xin ngay theo hướng dẫn
Nguy cơ cao
- Phơi nhiễm: Tiếp xúc gần, trực tiếp mà không sử dụng PPE
- Mô tả:
+ Người tiếp xúc trực tiếp với người nhiễm bệnh bao gồm
tế để được theo dõi, tư vấn kịp thời. Đồng thời, cần chủ động tự cách ly, tránh tiếp xúc gần với người khác, bao gồm cả quan hệ tình dục.
- Người đến các quốc gia/vùng lãnh thổ có lưu hành dịch bệnh Đậu mùa khỉ (khu vực Trung và Tây Phi), cần tránh tiếp xúc với động vật có vú (chết hoặc sống) như: động vật gặm nhấm, thú có túi, động vật linh trưởng
Tôi có đọc tin tức và được biết Chính phủ mới tổ chức phiên họp thường kỳ tháng 4 năm 2022. Trong đó Chính phủ có quy định nhiệm vụ của các Bộ, cơ quan ban ngành. Tôi muốn biết thêm thông tin về nội dung này như thế nào? Tôi xin cảm ơn!
với bệnh truyền nhiễm nguy hiểm theo yêu cầu của cơ quan quản lý chuyên ngành thú y.
5. Vắc-xin phòng bệnh bắt buộc trong các chương trình khống chế, thanh toán dịch bệnh động vật, phòng, chống dịch bệnh khẩn cấp do ngân sách nhà nước hỗ trợ; cơ quan quản lý chuyên ngành thú y chịu trách nhiệm xây dựng, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức
thực hiện).
3. Trong trường hợp kết quả xét nghiệm ngày 7 dương tính thì tiếp tục cách ly đủ 10 ngày đối với người đã tiêm đủ liều vắc xin và 14 ngày đối với người chưa tiêm đủ liều vắc xin theo quy định.
4. Cơ sở quản lý người mắc COVID-19 tại nhà chịu trách nhiệm xác nhận tình trạng khỏi bệnh cho F0."
giới (WHO), đặc điểm của những người mắc bệnh đậu mùa khỉ như sau: 97,5% ca bệnh là nam; 79% từ 18-44 tuổi; Trong số những người báo cáo về lịch sử tình dục, 90% là nam có quan hệ tình dục đồng giới.
- Trong số những người mắc Đậu mùa khỉ và biết kết quả xét nghiệm HIV, gần 50% là có kết quả xét nghiệm HIV dương tính.
Tại Việt Nam, đến ngày 5
Theo Công văn 819/UBND-VX năm 2022 thực hiện chuyển đổi số công tác quản lý F0 cách ly tại nhà trên địa bàn phường, xã, thị trấn do thành phố Hồ Chí Minh ban hành có nội dung về thời hạn để hệ thống chấp nhận F0 cách ly tại nhà khai báo online. Cụ thể hướng dẫn này như thế nào? Quy trình khai báo F0 online mới nhất là gì?
Tôi có câu hỏi là Cán bộ Đoàn đánh giá việc đáp ứng Thực hành tốt phòng thí nghiệm phải đáp ứng những tiêu chuẩn nào? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.M đến từ Đồng Tháp. Mong nhận được câu trả lời sớm nhất. Xin cảm ơn!
Tôi muốn hỏi về tình hình COVID-19 hiện nay. Hiện nay có được thông báo là hết dịch COVID-19 tại Việt Nam chưa? Các khó khăn nếu như công bố là hết dịch tại Việt Nam? Điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19 đã triển khai như thế nào? Tôi xin cảm ơn!
đồng;
- Gói thầu mua thuốc, vắc xin, thiết bị y tế thông qua các tổ chức quốc tế;
- Gói thầu có yêu cầu bảo đảm quốc phòng, an ninh, đối ngoại, biên giới lãnh thổ;
- Lựa chọn luật sư cung cấp dịch vụ pháp lý để bảo vệ quyền và lợi ích của Nhà nước Việt Nam, cơ quan nhà nước tại cơ quan tài phán nước ngoài hoặc quốc tế;
- Gói thầu về đào tạo chuyên