Tôi có thắc mắc liên quan đến bệnh đậu mùa khỉ. Cho tôi hỏi đậu mùa khỉ có phải bệnh truyền nhiễm không? Giai đoạn ủ bệnh của bệnh đậu mùa khỉ là bao nhiêu ngày? Câu hỏi của anh N.T.H ở TP.HCM.
Áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định như thế nào?
Theo Điều 1 Nghị định 101/2010/NĐ-CP, việc áp dụng biện pháp cách ly y tế được quy định như sau:
- Biện pháp cách ly y tế tại nhà được áp dụng đối với các trường hợp:
+ Đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 49 Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007 đang lưu trú tại vùng có bệnh dịch
Tôi có thắc mắc liên quan tới mức phụ cấp mong sớm được giải đáp thắc mắc. Tôi là một nhân viên làm trong bệnh viện nhưng nghề nghiệp của tôi lại không phải là những công việc liên quan tới y tế. Tôi là một nhân viên hàng ngày phải tiếp xúc với mực in và máy tính, máy in rất nhiều. Công việc trên đối với tôi mà nói là một công việc khá độc hại
Công ty tôi hiện đang kinh doanh may mặc. Cách đây 1 tháng trong công ty có tin đồn chị A bị nhiễm HIV vì đi đường đạp trúng kim tiêm. Tuy chị đã khẳng định mình không nhiễm HIV vì đã thực hiện đầy đủ các xét nghiệm cần thiết nhưng đa số mọi người trong công ty đều không tin. Vì thế, giám đốc công ty đã ra quyết định buộc chị A đi xét nghiệm HIV
tội đặc biệt nghiêm trọng;
đ) Phạm nhân có thời gian chấp hành án phạt tù còn lại trên 07 năm;
e) Phạm nhân là người nước ngoài;
g) Phạm nhân đang mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm;
h) Phạm nhân dưới 18 tuổi;
i) Phạm nhân từ đủ 60 tuổi trở lên;
k) Phạm nhân đang xếp loại chấp hành án phạt tù loại
cấp cứu, hồi sức cấp cứu, cấp cứu 115, truyền nhiễm;
b) Xét nghiệm, phòng chống bệnh truyền nhiễm;
c) Kiểm dịch y tế biên giới.
3. Mức phụ cấp 50% áp dụng đối với công chức, viên chức thường xuyên, trực tiếp khám, điều trị, chăm sóc, phục vụ người bệnh gây mê hồi sức, điều trị tích cực, nhi, chống độc, bỏng và da liễu.
4. Mức phụ cấp 40% áp dụng
Tôi muốn biết các tài liệu về sức khỏe và quá trình chữa bệnh của phạm nhân trong trại giam có được lưu giữ lại hay không? Trường hợp bị bệnh thì phạm nhân có được giam giữ riêng với những phạm nhân còn lại hay không? Nếu có, những phạm nhân này có thể nhận chế độ chăm sóc y tế như thế nào?
Gia đình của người nhiễm HIV/AIDS có trách nhiệm phải thực hiện các biện pháp để phòng chống lây nhiễm đúng không? Kỳ thị phân biệt đối xử với người nhiễm HIV tại nơi làm việc có phải là hành vi vi phạm pháp luật không?
(IMO) và các quy định của Bộ Y tế có liên quan.
2. Hóa chất sử dụng để khử khuẩn được thực hiện theo các quy định của Bộ Y tế trong phòng chống dịch bệnh truyền nhiễm, phù hợp với các tác nhân gây bệnh cụ thể theo khuyến cáo của nhà sản xuất hoá chất; đối với loại sử dụng cho tàu thuyền được sự chấp thuận của đại diện hãng tàu thuyền hoặc nằm trong
trả theo quy định của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm (trừ trường hợp xét nghiệm SARS-CoV-2 tại cộng đồng): Thực hiện theo quy định và hướng dẫn tại Thông tư 02/2022/TT-BYT ngày 18/02/2022 của Bộ Y tế quy định giá dịch vụ xét nghiệm SARS-CoV-2 (trước đây là Thông tư số 16/2021/TT-BYT ngày 08/11/2021 của Bộ Y tế).
+ Trường hợp thực hiện xét
Để giảm tỷ lệ mắc bệnh truyền nhiễm và tử vong do các bệnh truyền nhiễm, Bộ Y tế đã đặt ra những chỉ tiêu thực hiện như thế nào? - Câu hỏi của chị N.N (Hải Dương)
theo quy định của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm và thông báo cho đối tượng để tham gia tiêm chủng đúng lịch, đủ liều.
3. Cơ sở tiêm chủng chịu trách nhiệm:
a) Cấp và ghi sổ theo dõi tiêm chủng cá nhân hoặc sổ tiêm chủng điện tử;
b) Thống kê danh sách các đối tượng được tiêm chủng tại cơ sở.
4. Trường hợp người được tiêm chủng đã có mã số
các khu giam giữ quy định tại khoản 1 Điều này, những phạm nhân dưới đây được bố trí giam giữ riêng:
a) Phạm nhân nữ;
b) Phạm nhân là người dưới 18 tuổi;
c) Phạm nhân là người nước ngoài;
d) Phạm nhân là người mắc bệnh truyền nhiễm nhóm A theo quy định của Luật Phòng, chống bệnh truyền nhiễm;
đ) Phạm nhân có dấu hiệu mắc bệnh tâm thần, bệnh khác
Cho anh hỏi, cơ quan nào thực hiện chức năng quản lý nhà nước về sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế và tiêm chủng? Cơ cấu và nhiệm vụ, chức năng của cơ quan quản lý nhà nước về sử dụng vắc-xin, sinh phẩm y tế và tiêm chủng là gì?- Câu hỏi của anh Nguyễn Ân đến từ Thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
dụng đối với việc:
- Giám định phải tiếp xúc với đối tượng giám định mang nguồn bệnh truyền nhiễm nguy hiểm hoặc phải giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm nguy hiểm thuộc nhóm B quy định tại điểm b khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm 2007;
- Phải thực hiện giám định trong môi trường bị ô nhiễm nhưng không thuộc
Điểm c Khoản 3 hoặc Điểm d Khoản 4 Điều này:
- Bị nhiễm HIV/AIDS, mang nguồn bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm hoặc phải thực hiện giám định trong khu vực đang có dịch bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm, nguy hiểm thuộc nhóm A, nhóm B quy định tại Điểm a và Điểm b Khoản 1 Điều 3 Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm;
- Phải tiếp xúc với chất
; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sinh thái, đa dạng sinh học; phòng, chống dịch bệnh truyền nhiễm và bảo đảm an ninh, lợi ích quốc gia.
2. Việc áp dụng biện pháp kỹ thuật, kiểm dịch phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
a) Công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử và tránh tạo ra rào cản không cần thiết đối với hoạt động ngoại thương, nhất
-CP ngày 25 tháng 6 năm 2018 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm về kiểm dịch y tế biên giới.
Thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị phòng, chống dịch
Các tỉnh, thành phố chủ động chuẩn bị đầy đủ thuốc, vật tư, hóa chất, thiết bị giám sát, xét nghiệm, phòng, chống dịch phù hợp với diễn biến tình hình
Cho tôi hỏi Bệnh viện Y học cổ truyền tuyến tỉnh là tuyến khám chữa bệnh bằng y dược cổ truyền cao nhất của tỉnh đúng không? Bệnh viện có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác dược và vật tư y tế? Bệnh viện có nhiệm vụ và quyền hạn gì trong công tác dược và vật tư y tế? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).