Tôi có câu hỏi là tài sản chìm đắm gây nguy hiểm cấp độ 1 là những tài sản nào? Chủ sở hữu phải tiến hành trục vớt tài sản này khi nào? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.N đến từ Nha Trang.
Sau khi trục vớt tài sản chìm đắm gây nguy hiểm nếu thuộc loại tài sản mau hỏng thì xử lý như thế nào? Thực hiện việc trục vớt tài sản bị chìm đắm quá thời gian quy định bị xử phạt bao nhiêu? Chủ tài sản không trục vớt tài sản chìm đắm thì giải quyết ra sao?
Tài sản chìm đắmgây nguy hiểm không xác định được chủ sở hữu trên tuyến đường thủy nội địa do cơ quan nào phê duyệt phương án trục vớt tài sản? Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm thì thời hạn cơ quan có thẩm quyền tổ chức phê duyệt phương án trục vớt là bao lâu?
Chủ sở hữu tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không có khả năng bảo đảm thực hiện trục vớt tài sản chìm đắm đúng thời hạn thì giải quyết như thế nào? Chuyển giao tài sản chìm đắm là di sản văn hóa dưới nước hoặc thuộc lĩnh vực quốc phòng, an ninh được quy định như thế nào?
Tôi có câu hỏi là tài sản chìm đắm gây nguy hiểm được phân thành bao nhiêu cấp độ? Tài sản này không xác định được chủ sở hữu thì phải thông báo cho ai? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh T.L đến từ Vũng Tàu.
Cho tôi hỏi trong trường hợp cá nhân khi phát hiện tài sản chìm đắm là hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu thì có trách nhiệm gì? Đối với tài sản chìm đắm gây nguy hiểm không xác định được chủ sở hữu thì giải quyết như thế nào về việc thông báo tìm chủ sở hữu?
Tôi muốn hỏi về một số vấn đề liên quan tới tài sản chìm đắm. Trường hợp tài sản chìm đắm gây nguy hiểm thời hạn trình phương án trục vớt là bao nhiêu? Phương án trục vớt tài sản chìm đắm gồm các nội dung gì? Chủ sở hữu tài sản chìm đắm không thực hiện lập phương án trục vớt tài sản chìm đắm thì giải quyết như thế nào? Mong được hỗ trợ.
Tôi có thắc mắc liên quan đến vấn đề thông báo trục vớt tài sản chìm đắm. Cho tôi hỏi chủ sở hữu tài sản chìm đắm khi không thực hiện thông báo trục vớt tài sản chìm đắm thì có bị mất quyền sở hữu đối với tài sản đó không? Câu hỏi của chị Phương Nghi ở Bình Thuận.
Tài sản chìm đắm gây bệnh dịch cho con người và môi trường sống hoặc đe dọa trực tiếp đến tính mạng con người được xếp vào cấp độ mấy? Đối với tài sản chìm đắm là di sản văn hóa thì giải quyết như thế nào?
Cho anh hỏi, khi tàu thuyền hoặc tài sản chìm đắm thì thì có thể báo cho cơ quan nào? Ai có nghĩa vụ tổ chức trục vớt tài sản chìm đắm? Thẩm quyền phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm và quyết định tổ chức trục vớt thuộc về cơ quan nào? - Câu hỏi của anh Minh Long đến từ Khánh Hòa
Tài sản chìm đắm gây nguy hiểm là gì? Thời hạn thông báo và trục vớt tài sản chìm đắm là bao lâu? Trục vớt tài sản chìm đắm tại cảng biển khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền bị xử phạt như thế nào? Mong được hỗ trợ. Xin cảm ơn.
Tôi có thắc mắc liên quan đến tài sản chìm đắm. Cho tôi hỏi tài sản chìm đắm trên tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam được phân loại thành mấy cấp độ? Câu hỏi của chị Thùy Dương ở Bà Rịa - Vũng Tàu.
Tài sản chìm đắm là di sản văn hóa thì cơ quan nào có thẩm quyền thành lập Hội đồng định giá, xác định giá trị tài sản chìm đắm? Trong trường hợp số lượng biểu quyết về các quyết định của Hội đồng định giá ngang nhau thì giải quyết như thế nào? Giá trị tài sản do Hội đồng định giá xác định được sử dụng để làm gì?
Cho hỏi trong thời gian tới có thể gửi hồ sơ đề nghị phê duyệt phương án trục vớt tài sản chìm đắm qua cổng dịch vụ công không? Câu hỏi của anh Tiến đến từ Hậu Giang.
Tài sản chìm đắm là tàu thuyền, hàng hóa hoặc vật thể khác từ tàu thuyền thì ai chịu chi phí trục vớt? Thời hạn thông báo và trục vớt tài sản chìm đắm được quy định như thế nào? Không trục vớt tài sản trong thời hạn quy định thì chủ sở hữu tài sản mất quyền sở hữu đối với tài sản chìm đắm không?
Chào Ban biên tập, tôi có thắc mắc về tài sản chìm đắm. Ngày 23/6 tôi có đi tàu và làm rơi một thùng hàng xuống sông và nó đã chìm xuống dưới đó. Bây giờ tôi có thời gian bao lâu để báo cho cơ quan nhà nước vì tôi đi công tác đột xuất tầm 20 ngày nên chưa báo ngay được. Ban biên tập giải đáp vấn đề này giúp tôi với ạ, tôi xin chân thành cảm ơn.
Trường hợp tài sản chìm đắm là di vật thì việc bán tài sản được quy định như thế nào? Người ngẫu nhiên trục vớt được tài sản của người khác đang trôi nổi trên biển có trách nhiệm gì? Việc tiêu hủy tài sản chìm đắm được quy định như thế nào?
Tôi có thắc mắc như sau: Phương án trục vớt tài sản chìm đắm tài sản chìm đắm trên tuyến đường thủy nội địa, vùng nước cảng biển và vùng biển Việt Nam do chủ sở hữu tài sản lập và thực hiện thì có bao gồm nội dung dự toán chi phí trục vớt hay không? Mong được giải đáp. Xin cảm ơn. Câu hỏi của anh E (Ninh Thuận).
Cho tôi hỏi: Người tổ chức thăm dò, khai quật, trục vớt tài sản bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phải bảo đảm điều kiện gì? Câu hỏi của anh Quảng đến từ Vĩnh Phúc.