:
1. Tờ khai điện tử (Mẫu số 01 kèm theo Nghị định này).
2. Dữ liệu điện tử có ký số của Giấy chứng sinh được liên thông từ cơ sở khám bệnh, chữa bệnh với Phần mềm dịch vụ công liên thông. Trường hợp không có giấy chứng sinh thì đính kèm các thành phần hồ sơ thay thế theo quy định pháp luật về Hộ tịch.
3. Trường hợp đăng ký thường trú cho trẻ em
hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi
Hồ sơ thực hiện liên thông điện tử các thủ tục hành chính: Đăng ký khai sinh, đăng ký thường trú, cấp thẻ bảo hiểm y tế cho trẻ em dưới 6 tuổi bao gồm các thành phần hồ sơ sau:
1. Tờ khai điện tử (Mẫu số 01 kèm theo Nghị định này).
2. Dữ liệu điện tử có ký số của Giấy chứng sinh được liên thông từ cơ sở khám bệnh
Đi hiến máu tình nguyện thì được gì? Những giấy tờ cần có khi đi hiến máu tình nguyện? Các bước khám sàn lọc diễn ra như thế nào? Các bước khám sức khỏe cho người đi hiến máu tình nguyện ra sao theo quy định?
chăm con thì giấy chứng nhận nghỉ việc của một trong hai người là bản sao; hoặc giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điều trị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú.
(3) Trường hợp NLĐ hoặc con của NLĐ khám, chữa bệnh ở nước ngoài:
Bản sao của bản dịch tiếng Việt giấy KCB do cơ sở KCB ở nước ngoài cấp.
Đơn vị sử dụng lao động
Bản
Cho tôi hỏi Điểm mới Nghị định 24/2023/NĐ-CP về tăng lương cơ sở 2023 với cán bộ, công chức, viên chức từ 01/7/2023 là gì? - Câu hỏi của Tiền Thân (Ninh Thuận)
Xin cho tôi hỏi, người mắc bệnh hiểm nghèo đang chấp hành án phạt tù có thời hạn thì có được đề nghị đặc xá không? Con tôi đang mắc bệnh hiểm nghèo nên tôi rất mong muốn con tôi được đặc xá để con có thể sớm về với gia đình. Nhưng tôi không biết pháp luật quy định như thế nào về việc này. Nếu được đề nghị đặc xá thì người mắc bệnh hiểm nghèo sẽ
, người bị tạm giam theo lệnh, quyết định của người có thẩm quyền;
2. Lập biên bản giao nhận người bị tạm giữ, người bị tạm giam, tài liệu, hồ sơ kèm theo; tổ chức khám sức khỏe, kiểm tra thân thể của người bị tạm giữ, người bị tạm giam và trẻ em dưới 36 tháng tuổi đi theo (nếu có). Việc kiểm tra thân thể người bị tạm giữ, người bị tạm giam là nam giới
buộc thôi việc, thay vào đó người sử dụng lao động có quyền hạn ra quyết định kỷ luật lao động là sa thải đối với người lao động.
Việc sa thải người lao động được quy định tại Điều 125 Bộ luật Lao động 2019, theo đó, người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong các trường hợp như sau:
(1) Người lao động có hành vi trộm
Tôi có thắc mắc cần giải đáp như sau: Người lao động làm hư hỏng máy móc, thiết bị của công ty thì bị khấu trừ tiền lương tối đa là bao nhiêu hằng tháng để bồi thường thiệt hại? Người lao động làm hư hỏng máy móc, thiết bị của công ty có thể bị áp dụng hình thức kỷ luật sa thải không? Xin cảm ơn! Câu hỏi của anh T (Thanh Hóa).
có thẩm quyền điều động, đại diện quốc gia tham dự các kỳ thi, giải đấu quốc tế;
c) Bị ốm, thai sản hoặc tai nạn phải điều trị thời gian dài có chứng nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế;
d) Vì lý do cá nhân khác nhưng đã phải học tối thiểu 01 học kỳ ở cơ sở đào tạo và không thuộc các trường hợp bị xem xét
, chữa bệnh, phục hồi chức năng, khám thai định kỳ, sinh con;
“b) Vận chuyển người bệnh từ tuyến huyện lên tuyến trên đối với đối tượng quy định tại các điểm a, d, e, g, h và i khoản 3 Điều 12 của Luật này trong trường hợp cấp cứu hoặc khi đang điều trị nội trú phải chuyển tuyến chuyên môn kỹ thuật."
Bảo hiểm xã hội
Trường hợp một người thuộc nhiều
Cơ quan nào tiến hành việc chi trả lương hưu cho người lao động? Có bắt buộc phải đến nhận lương hưu trực tiếp tại cơ quan BHXH không? Người lao động đã nghỉ hưu và đang hưởng lương hưu nếu vẫn tiếp tục làm việc thì có được hưởng lương hưu tiếp không?
có khả năng tự phục vụ bản thân và có tiên lượng xấu, nguy cơ tử vong cao hoặc mắc một trong các bệnh khác được Hội đồng giám định y khoa, bệnh viện cấp tỉnh hoặc cấp quân khu trở lên kết luận bằng văn bản là bệnh hiểm nghèo, nguy hiểm đến tính mạng;
- Nữ phạm nhân có thai hoặc đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi trong trại giam, trại tạm giam, cơ
khuẩn nghiêm ngặt. Khi phát hiện người bệnh nghi ngờ mắc cúm A (H1N1) phải khám, phân loại và cách ly kịp thời.
2. Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện:
- Tổ chức các khu vực cách ly như đối với các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm khác.
+ Bố trí phòng khám sàng lọc phát hiện người bệnh nghi nhiễm cúm ở khu vực khám bệnh.
+ Bố trí buồng bệnh
; tử tuất; dưỡng sức phục hồi sức khỏe sau ốm đau, thai sản và sau khi điều trị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; khám, chữa bệnh theo quy định của pháp luật;
h) Tổ chức hoặc ủy quyền cho tổ chức dịch vụ chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật;
i) Tổ chức ký hợp đồng với các cơ sở khám
thực hiện như thế nào?
Quy trình tiêm chủng được quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 104/2016/NĐ-CP.
Theo đó, việc tiêm chủng phải thực hiện đầy đủ các bước sau:
Bước 1. Trước khi tiêm chủng:
Khám sàng lọc, tư vấn cho đối tượng tiêm chủng. Trường hợp đối tượng tiêm chủng là trẻ em thì việc tư vấn được thực hiện với cha, mẹ hoặc người giám hộ
chú ý tiếp xúc trực tiếp với nguồn lây.
(2) Phòng bệnh tại các cơ sở y tế:
- Cách ly theo nhóm bệnh.
- Nhân viên y tế: mang khẩu trang, rửa, sát khuẩn tay trước và sau khi chăm sóc.
- Khử khuẩn bề mặt, giường bệnh, buồng bệnh bằng Cloramin B 2%. Lưu ý khử khuẩn các ghế ngồi của bệnh nhân và thân nhân tại khu khám bệnh.
- Xử lý chất thải, quần áo