của vợ trước có được quyền thừa kế di sản của cha hay không? (Hình từ Internet)
Vì thông tin bạn cung cấp chưa cụ thể nên bài viết tạm chia làm hai trường hợp:
(1) Trường hợp người cha chết không để lại di chúc phân chia di sản:
Nếu người cha chết không để lại di chúc thì di sản của người cha sẽ được chia thừa kế theo pháp luật cho những người
Tôi đi làm ăn xa, sau 05 năm trở về quê thì mới biết mình bị tuyên bố chết. Tài sản của tôi lúc đó được chia thừa kế cho vợ. Hiện tại, vợ đã kết hôn. Tôi muốn yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố chết của Tòa án và muốn đòi lại số tài sản mà vợ đã nhận thừa kế có được không?
Thủ tục phân chia di sản thừa kế đối với số tiền trong sổ tiết kiệm được thực hiện như thế nào? Hồ sơ yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đối với số tiền trong sổ tiết kiệm bao gồm những gì? - Câu hỏi của anh Lộc (TPHCM).
Trong Sổ đỏ nhà đất của gia đình em, ba và mẹ cùng đứng tên. Ba mẹ em có 02 con đẻ và 01 con gái nuôi. Sau đó mẹ mất, ba em lấy vợ hai (có đăng ký) và ba em cũng mất không lâu sau đó. Xin hỏi, tài sản là nhà đất phải chia như thế nào ạ? Em gái em chưa đủ 18 tuổi, chị nuôi đã lấy chồng, em đủ 18 tuổi. Bên nội em còn 03 cô chú; bên ngoại còn bà
Cho tôi hỏi cha tôi chết ngoài mảnh đất thì ông còn để lại một sổ tiết kiệm ngân hàng thì có được xem là di sản thừa kế không? Cách phân chia đối với sổ tiết kiệm như thế nào? Mong được trả lời, tôi cảm ơn.
Tôi và 2 con (một bé 8 tuổi và một bé 4 tuổi) trú tại Bà Rịa-Vũng Tàu, được hưởng thừa kế 1 chiếc xe ô tô, 2 vợ chồng cùng hộ khẩu. Xin hỏi, tôi có phải nộp lệ phí trước bạ và thuế thu nhập cá nhân (TNCN) từ thừa kế không? Trường hợp xe ô tô này là tài sản chung của vợ chồng tôi, nếu tôi phải nộp lệ phí trước bạ và thuế TNCN thì nộp 50% giá trị
nước có thẩm quyền quản lý."
Theo đó tại Điều 645 Bộ luật Dân sự 2015 quy định về việc di sản dùng vào việc thờ cúng:
“Điều 645. Di sản dùng vào việc thờ cúng
1. Trường hợp người lập di chúc để lại một phần di sản dùng vào việc thờ cúng thì phần di sản đó không được chia thừa kế và được giao cho người đã được chỉ định trong di chúc quản lý để thực
.
Trường hợp 2: Di chúc bị mất sau thời điểm mở thừa kếKể từ thời điểm mở thừa kế, di chúc bị mất và không được tìm thấy, cũng không có bằng chứng nào chứng minh được ý nguyện đích thực của người lập di chúc thì coi như không có di chúc và áp dụng các quy định về thừa kế theo pháp luật. Lúc này, pháp luật không căn cứ vào di chúc để phân chia di sản
Ông của tôi trước khi mất có để lại di chúc chia mảnh đất ở quê cho ba tôi và các chú, bác, tuy nhiên trong nội dung di chúc lại ghi rằng mảnh đất ông để lại là cho các con làm của để dành, không được bán hay tặng cho người ngoài. Điều tôi băn khoăn ở đây là sau này nếu ba tôi để lại cho các con cháu mà con cháu muốn bán cho người khác thì có được
Xin chào. Cho tôi hỏi, con riêng của chồng có được hưởng thừa kế do vợ để lại hay không? Vợ tôi mất đột ngột và không kịp để lại di chúc. Chúng tôi hiện có 1 người con chung và 1 người con riêng của tôi. Chúng tôi chung sống hạnh phúc với gia đình 04 người, và không có bất kỳ sự bất hòa nào giữa vợ và với con riêng của tôi. Như vậy, con riêng của
Hiện nay gia đình chúng tôi có 5 người (bố tôi và 4 người con đẻ) mẹ tôi đã mất năm 2015. Hiện nay bố và các anh chị em muốn lập văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế của mẹ tôi để lại cho em trai út (hiện nay em trai út đang đi lao động ở nước ngoài không ký vào được văn bản chỉ thông qua điện thoại em tôi xin nhận). Vậy có lập được văn bản
kế cho tôi và con trai 20 tuổi của chúng tôi. Hiện tại chồng tôi đã quay trở về, vậy cho tôi hỏi quan hệ hôn nhân và tài sản đã chia thừa kế sẽ được xử lý như thế nào? - Câu hỏi của chị Lệ Hằng ở Nam Định.
Trường hợp thửa đất (chưa được cấp sổ đỏ) không có giấy tờ theo Luật đất đai, sử dụng ổn định trước ngày 15/10/1993, không tranh chấp, phù hợp quy hoạch... Tuy nhiên, hiện tại chủ sử dụng đất đã chết nhưng không để lại di chúc thừa kế thì các con (những người thừa kế) có thể làm giấy đồng ưng hoặc văn bản phân chia tài sản là thửa đất nói trên để
Trường hợp các thành viên nhận thừa kế họp để thóa thuận cách thức phân chia di sản thừa kế thì nội dung cuộc họp đó có cần phải lập thành văn bản hay không? Trong thủ tục thừa kế thì văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế cần được niêm yết trong thời hạn bao nhiêu ngày?
Mẹ tôi đã mất 02 năm trước, mới đây ông ngoại tôi cũng mất nhưng lại không để lại di chúc. Trường hợp của tôi thì tôi có thể thay thế vị trí của mẹ tôi để hưởng thừa kế theo hàng thừa kế đầu tiên không?
Tôi muốn hỏi về việc hưởng thừa kế như sau: Đối với trẻ em sơ sinh thì có được quyền hưởng thừa kế bất động sản (đất đai) hay không? Và khi thừa kế theo pháp luật có bị chia phần thừa kế ít hơn những người khác hay không?
Tôi là anh cả trong gia đình có ba anh em ở tỉnh Hà Nam. Vợ chồng tôi sống và làm việc ở Hà Nội, đã mua được nhà còn hai em trai tôi sau khi lấy vợ vẫn ở chung với bố mẹ, cơi nới thêm nhà cho rộng rãi. Bố mẹ tôi hiện đã qua đời, không để lại di chúc. Hai em tôi gần đây bàn việc phân chia đất, nói tôi không có phần ở đây vì kinh tế tốt hơn và đã có
Bà tôi trước khi mất có viết di chúc để lại đưa cho chú tôi giữ hộ, nhưng tại thời điểm mở thừa kế thì chú tôi phát hiện đã làm mất di chúc thừa kế mà bà tôi để lại. Như vậy, cho tôi hỏi trường hợp này phải chia tài sản như thế nào?
Năm 2002, ông A có để di chúc toàn bộ di sản cho vợ, năm 2003 ông A chết. Đến năm 2010 mẹ ông A chết. Người được thừa kế không phụ thuộc vào di chúc, nay mở di chúc thì những người này đã chết, vậy thì có tính thừa kế của hàng tiếp theo của những người này không? Câu hỏi đến từ anh Hà Đăng - Quận 5 HCM.