01/2021/TT-UBDT như sau:
Vị trí và chức năng
...
2. Phòng Dân tộc có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản; chấp hành sự lãnh đạo, quản lý về tổ chức, vị trí việc làm, biên chế công chức, cơ cấu ngạch công chức và công tác của Ủy ban nhân dân cấp huyện, đồng thời chấp hành sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn, nghiệp vụ của Ban Dân
Mục đích của việc sử dụng Chuẩn giáo dục đại học là gì?
Ngày 27/05/2023, Bộ Giáo dục vừa công bố Dự thảo Thông tư Chuẩn cơ sở giáo dục đại học bao gồm 6 tiêu chuẩn và 26 tiêu chí để đánh giá.
Theo đó, 6 tiêu chuẩn để đánh giá chuẩn cơ sở giáo dục đại học gồm: Tổ chức và quản trị; giảng viên; điều kiện dạy và học; tài chính; tuyển sinh và đào
Người lao động phải chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng thì có được tạm hoãn hợp đồng không?
Căn cứ theo quy định tại Điều 30 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
1. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động bao gồm:
a) Người lao động thực hiện nghĩa vụ quân sự
được đăng ký theo tài khoản định danh điện tử của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
3. Cơ quan, tổ chức được thành lập hoặc đăng ký hoạt động tại Việt Nam.
Như vậy, người nước ngoài là đối tượng được cấp tài khoản định danh điện tử nên hoàn toàn có thể đăng ký ứng dụng VNeID, cụ thể:
+ Đối với người nước ngoài từ đủ 14 tuổi trở lên nhập cảnh vào Việt Nam
Đối tượng đầu tư công bao gồm các chương trình, dự án nào?
Căn cứ Điều 5 Luật Đầu tư công 2019 quy định đối tượng đầu tư công như sau:
- Đầu tư chương trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội.
+ Trường hợp thật sự cần thiết tách riêng việc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng thành dự án độc lập, đối với dự án quan trọng
Người lao động có được thử việc nhiều lần tại cùng một công ty hay không?
Thời gian thử việc của người lao động được quy định tại Điều 25 Bộ luật Lao động 2019 như sau:
Thời gian thử việc
Thời gian thử việc do hai bên thỏa thuận căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc một lần đối với một công việc và bảo
nước, trực tiếp làm việc trong các đơn vị sản xuất tài liệu, sản xuất và lắp ráp máy mã, trang thiết bị kỹ thuật mật mã;
- Mức 30%: Các đối tượng công chức, viên chức còn lại hưởng lương từ ngân sách Nhà nước làm việc trong tổ chức cơ yếu.
Trong đó, các loại phụ cấp này được tính trả cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để đóng, hưởng chế độ bảo
được hưởng chế độ do Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp chi trả nếu thuộc một trong các nguyên nhân quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này.
Theo đó, để được hưởng chế độ tai nạn lao động thì cán bộ, công chức, viên chức, người lao động phải bị suy giảm khả năng lao động ít nhất là 5% và thuộc một trong các trường hợp sau:
- Bị tai
cơ sở từ 1.490.000 đồng/tháng lên thành 1.800.000 đồng/tháng sẽ thay đổi theo các mức lương như sau(chưa bao gồm các khoản phụ cấp):
(1) Công chức loại A3
- Nhóm A3.1
Hệ số lương:
+ 6.2 x 1.800.000 đồng = 11.160.000 đồng/tháng
+ 6.56 x 1.800.000 đồng = 10.008.000 đồng/tháng
+ 6.92 x 1.800.000 đồng = 12.456.000 đồng/tháng
+7.28 x 1
Các hình thức xử lý kỷ luật viên chức?
Theo Điều 15 Nghị định 112/2020/NĐ-CP thì các hình thức xử lý kỷ luật viên chức bao gồm:
- Áp dụng đối với viên chức không giữ chức vụ quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Buộc thôi việc.
- Áp dụng đối với viên chức quản lý
+ Khiển trách.
+ Cảnh cáo.
+ Cách chức.
+ Buộc thôi việc.
Viên chức bị kỷ
Nhằm hỗ trợ và đẩy mạnh chuyển đổi số của các Bộ, ngành đồng bộ với chuyển đổi số về nghiệp vụ hải quan, đồng thời đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN cần đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ sau:
Xây dựng và triển khai Đề án xây dựng và phát triển hệ thống công nghệ thông tin theo định hướng tập trung
vào mục đích công ích không quá 5% tổng diện tích đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thủy sản để phục vụ cho các nhu cầu công ích của địa phương.
Đất nông nghiệp do tổ chức, hộ gia đình, cá nhân trả lại hoặc tặng cho quyền sử dụng cho Nhà nước, đất khai hoang, đất nông nghiệp thu hồi là nguồn để hình thành hoặc bổ sung cho
Đối tượng cần được khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc bao gồm những đối tượng nào?
Căn cứ Điều 3 Thông tư 28/2016/TT-BYT quy định về đối tượng cần được khám sức khỏe trước khi được bố trí làm việc như sau:
Đối tượng và thời gian khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc
1. Đối tượng khám sức khỏe trước khi bố trí làm việc là người lao động
Thời giờ làm việc được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Điều 105 Bộ luật Lao động 2019 quy định thời giờ làm việc bình thường như sau:
"1. Thời giờ làm việc bình thường không quá 08 giờ trong 01 ngày và không quá 48 giờ trong 01 tuần.
2. Người sử dụng lao động có quyền quy định thời giờ làm việc theo ngày hoặc tuần nhưng phải thông báo cho
sau:
Đề xuất khám
...
2. Đề xuất khám theo quy định tại khoản 1 Điều này được thể hiện tại báo cáo kết quả thực hiện biện pháp nghiệp vụ hoặc báo cáo thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, xử lý vi phạm hành chính của công chức Quản lý thị trường hoặc văn bản đề xuất khám và phải có các nội dung chủ yếu sau đây:
a) Họ tên, chức vụ, đơn vị công tác của
đốc các Bộ, ngành, địa phương, các cơ sở đào tạo triển khai thực hiện Đề án. Chủ trì việc kiểm tra, đánh giá, báo cáo định kỳ hằng năm việc triển khai các nội dung của Kế hoạch. Tổ chức sơ kết Đề án vào năm 2020 và tổng kết đánh giá Đề án vào năm 2025.
2. Các Cục, Vụ thực hiện các nội dung được giao trong Kế hoạch theo danh Mục các nhiệm vụ phân
không quá 60 phút. Việc tổ chức cho phạm nhân ăn cơm cùng thân nhân phải được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm tuyệt đối an toàn.
Như vậy, để được xem xét cho ăn cơm cùng thân nhân tại nhà thăm gặp phạm nhân thì phải có ít nhất 04 tháng liền kề thời điểm xét duyệt được xếp loại Tốt.
Trường hợp thân nhân là vợ/ chồng đến thăm gặp hoặc do yêu cầu
quy định của Luật Đất đai.
6. Đất nông nghiệp do hộ gia đình, cá nhân tự khai hoang phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt, không có tranh chấp mà được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
7. Đất thuê của Nhà nước theo hình thức trả tiền thuê đất hàng năm hoặc thuê của tổ
cửa khẩu đối với hàng hóa không thuộc quy định tại điểm a, điểm b khoản này và Điều 40 của Luật này.
2. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất chỉ được lưu lại lãnh thổ Việt Nam trong thời hạn nhất định.
3. Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất phải được làm thủ tục hải quan khi nhập khẩu vào lãnh thổ Việt Nam và chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ
quan, tổ chức, đơn vị, người tiếp công dân, người thi hành công vụ hoặc có hành vi khác vi phạm nội quy nơi tiếp công dân;
3. Người khiếu nại, tố cáo về vụ việc đã giải quyết đúng chính sách, pháp luật, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền kiểm tra, rà soát, thông báo bằng văn bản và đã được tiếp, giải thích, hướng dẫn nhưng vẫn cố tình khiếu nại, tố