, những đối tương sau sẽ được miễn thu phí thăm quan Chùa Hương tất cả các ngày trong năm:
- Người khuyết tật đặc biệt nặng theo quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định 28/2012/NĐ-CP.
- Trẻ em: Người dưới 16 tuổi.
Trường hợp khó xác định là người dưới 16 tuổi thì chỉ cần có bất kỳ giấy tờ nào chứng minh được là người dưới 16 tuổi như: giấy khai sinh
Chúng tôi sống thử với nhau chẳng may có em bé tôi muốn hỏi nếu chưa đăng ký kết hôn thì khi đăng ký khai sinh cho con cần phải mang theo những giấy tờ gì? Và con tôi có được nhập hộ khẩu không? Mong nhận được tư vấn, xin cảm ơn!
Tôi muốn hỏi dự án sản xuất năng lượng tái tạo có được hưởng ưu đãi đầu tư theo quy định của pháp luật hay không? Dự án sản xuất năng lượng tái tạo áp dụng ưu đãi đầu tư, hỗ trợ đầu tư đặc biệt trong trường hợp nào? Tôi xin cảm ơn. Anh A (Bắc Giang) có thắc mắc.
trường hợp sau:
a) Cha dượng hoặc mẹ kế nhận con riêng của vợ hoặc chồng làm con nuôi; cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận cháu làm con nuôi;
b) Người nhận các trẻ em sau đây làm con nuôi: Trẻ khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo theo quy định của Luật nuôi con nuôi và văn bản hướng dẫn;
c) Người có công với cách mạng nhận con nuôi.
2
Vé hành khách của công ty kinh doanh vận tải hành khách trên đường thủy nội địa được xem là hợp lệ khi đáp ứng các điều kiện gì? Công ty kinh doanh vận tải hành khách trên đường thủy nội địa có giảm giá vé hành khách với người khuyết tật không? Trên đây là câu hỏi của bạn Minh Diệu đến từ Vĩnh Long.
việc gia đình phù hợp với lứa tuổi và không trái với quy định của pháp luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Con đã thành niên có quyền tự do lựa chọn nghề nghiệp, nơi cư trú, học tập, nâng cao trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ; tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội theo nguyện vọng và khả năng của mình. Khi sống cùng
công trình, các trang thiết bị phải bảo đảm cho người cao tuổi, người khuyết tật và trẻ em tiếp cận và sử dụng thuận tiện.
Bên cạnh đó, tại khoản 2 Điều 7 Thông tư 33/2017/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Tiêu chuẩn về môi trường, khuôn viên và nhà ở
...
2. Cơ sở vật chất của cơ sở bảo đảm các tiêu chuẩn sau:
a) Hệ thống nhà làm việc, nhà ở phải kiên
hội.
2. Con của nạn nhân bom mìn vật nổ là trẻ em thuộc diện chính sách, hộ nghèo, cận nghèo hoặc có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn được hỗ trợ học bổng, kinh phí mua phương tiện, đồ dùng học tập theo quy định của pháp luật.
3. Được hưởng các quyền của người khuyết tật theo quy định của pháp luật.
Như vậy, nạn nhân bom mìn vật nổ sau chiến tranh có
mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh
Tôi là giáo viên công tác được 5 năm tại trường đào tạo nghề cho trẻ em bị chất độc màu da cam. Mọi năm vẫn được hưởng 0,3 chế độ trách nhiệm công việc. Nhưng nay thanh tra nói thanh toán là sai. Vậy, cho tôi hỏi trường hợp của tôi sẽ được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm nghề nghiệp là bao nhiêu?
tính của con: Ghi cụ thể trẻ em sinh ra sống là nam hay nữ. Trường hợp dị tật, không rõ là nam hay nữ thì ghi là không xác định.
+ Cân nặng: Ghi trọng lượng của trẻ đẻ ra được cân trong giờ đầu sau khi sinh theo đơn vị tính gram. (Ví dụ: trẻ sinh ra là 3500gram). Nếu không được cân thì bỏ trống.
+ Tình trạng của con: Ghi rõ tình trạng của trẻ tại
khuyết tật.
(7) Trẻ em dưới 3 tuổi thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo không thuộc đối tượng quy định tại các khoản 1, 3 và 6 Điều 5 Nghị định 20/2021/NĐ-CP đang sống tại địa bàn các xã, thôn vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi đặc biệt khó khăn.
(8) Người nhiễm HIV/AIDS thuộc diện hộ nghèo không có nguồn thu nhập ổn định hàng tháng như tiền
chính (Ví dụ: đẻ trên đường đi, tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
+ Trường hợp trẻ em bị bỏ rơi thì ghi rõ trẻ bị bỏ rơi, nơi nhặt được trẻ với địa danh 3 cấp hành chính (Ví dụ: đẻ bị bỏ rơi tại xã Liên Bảo, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định);
- Sinh lần thứ mấy: Ghi tất cả các lần sinh kể cả đẻ lần này, đẻ non, đẻ con chết.
- Số con hiện
tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự chăm sóc; không giáo dục thành viên gia đình là trẻ em;
đ) Kỳ thị, phân biệt đối xử về hình thể, giới, giới tính, năng lực của thành viên gia đình;
e) Ngăn cản thành viên gia đình gặp gỡ người thân, có quan hệ xã hội hợp pháp, lành mạnh hoặc hành vi khác nhằm cô lập, gây áp lực
: Ghi cụ thể trẻ em sinh ra sống là nam hay nữ. Trường hợp dị tật, không rõ là nam hay nữ thì ghi là không xác định.
14. Cân nặng: Ghi trọng lượng của trẻ đẻ ra được cân trong giờ đầu sau khi sinh theo đơn vị tính gram. (Ví dụ: trẻ sinh ra là 3500gram). Nếu không được cân thì bỏ trống.
15. Tình trạng của con: Ghi rõ tình trạng của trẻ tại thời điểm
báo cáo về hành vi bạo lực gia đình của tổ chức, cá nhân quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này, trừ trường hợp quy định tại khoản 4 Điều này.
Trường hợp tin báo, tố giác về hành vi bạo lực gia đình mà người bị bạo lực là trẻ em, phụ nữ mang thai, phụ nữ đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, người cao tuổi, người khuyết tật, người không có khả năng tự
thí sinh phải học 01 năm bổ sung kiến thức trước khi vào học chính thức):
a) Thí sinh là người khuyết tật đặc biệt nặng có giấy xác nhận khuyết tật của cơ quan có thẩm quyền cấp theo quy định, có khả năng theo học một số ngành do cơ sở đào tạo quy định nhưng không có khả năng dự tuyển theo phương thức tuyển sinh bình thường;
b) Thí sinh là người
ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
+ Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
+ Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
+ Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
+ Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác làm con nuôi;
+ Là
thường trú ở nước ngoài được nhận con nuôi đích danh trong các trường hợp sau đây:
a) Là cha dượng, mẹ kế của người được nhận làm con nuôi;
b) Là cô, cậu, dì, chú, bác ruột của người được nhận làm con nuôi;
c) Có con nuôi là anh, chị, em ruột của trẻ em được nhận làm con nuôi;
d) Nhận trẻ em khuyết tật, nhiễm HIV/AIDS hoặc mắc bệnh hiểm nghèo khác