động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải
Xin chào bạn. Nếu người mẹ có tiền sử bị bệnh tâm thần thì có giành được quyền nuôi con sau khi ly hôn không? Em gái tôi không may bị mắc bệnh tâm thần được 3 năm nay. Vào tháng 5 vừa rồi, nó và chồng quyết định ly hôn và hiện tại đang tranh giành quyền nuôi con đối với đứa con được 2 tuổi. Tôi không biết nó có cơ hội giành được quyền này hay
Chị phải tạm nghỉ công việc đang làm để dưỡng thai chờ sinh con. Trong thời gian đó chị có tiếp tục tự đóng bảo hiểm xã hội được 5 tháng thì ngưng lại. Như vậy thì chị có được hưởng chế độ thai sản hay không? Xin cám ơn!
Tôi đang mang thai ở tháng thứ 5 nhưng hiện tại thai rất yếu, tôi sợ việc đi làm sẽ gây nguy hiểm cho thai nhi nên cần nghỉ dưỡng thai, vì vậy tôi cần mẫu đơn xin nghỉ để được hưởng chế độ thai sản và mẫu giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai được cấp như thế nào, cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận nghỉ dưỡng thai? Tôi cảm ơn!
trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi như sau:
- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội
Mẫu tờ khai ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi con nuôi mới nhất theo Thông tư 04 là mẫu nào? Tải về file word? Thủ tục ghi vào Sổ hộ tịch việc nuôi con nuôi thế nào? Người nhận con nuôi phải đáp ứng được những điều kiện nào?
Tôi là mẹ đơn thân đang nuôi con nhỏ 3 tuổi, chồng tôi đã mất, tôi thuộc diện hộ nghèo trong xã. Con tôi còn rất nhỏ, không ai trông nên tôi chỉ làm được việc nhẹ nên đồng lương rất ít ỏi, cuộc sống rất khó khăn không có tiền mua sữa cho con và trang trải gia đình. Vì thế, tôi muốn hỏi hiện tại người đơn thân nghèo nuôi con có được được nhận trợ
Cho tôi hỏi bổ sung tên cha mẹ nuôi trong giấy khai sinh cho con nuôi được không? Cơ quan nào có thầm quyền thực hiện bổ sung tên cha mẹ nuôi trong giấy khai sinh cho con nuôi? Việc thay đổi, bổ sung thông tin cha mẹ nuôi trong giấy khai sinh của con nuôi được thực hiện thế nào? Câu hỏi của anh N.M.T (Long An).
Lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài là gì? Người nước ngoài thường trú ở nước ngoài nhận con nuôi là công dân Việt Nam có phải nộp lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài không? Trường hợp nào được giảm lệ phí đăng ký nuôi con nuôi nước ngoài theo quy định của pháp luật hiện hành? Câu hỏi của anh Hoàng đến từ Nam Định.
điểm sinh con, thời điểm nhận con, thời điểm nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ và xuất trình số bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.”
Bên cạnh đó, theo Điều 96 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
"Điều 96. Sổ bảo hiểm xã hội
1. Sổ bảo hiểm xã hội được cấp cho từng người lao động để theo dõi việc đóng, hưởng các chế độ bảo hiểm xã hội
thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ;
d) Lao động nữ nhờ mang thai hộ;
đ) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
e) Người lao động sử dụng các biện pháp tránh thai mà các biện pháp đó phải được thực hiện tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh;
g) Lao động
Chị A là vợ anh B, anh B chết (bố mẹ B không còn), cả A và B có 1 ng con nuôi nhưng không có đăng ký trên pháp luật. Họ con nuôi khác họ của anh B. Hiện nay, A có được nhận toàn bộ tài sản của B không? A muốn thế chấp tài sản thì văn bản khai nhận di sản có còn thời gian niêm yết như trước không? Và cần làm gì để đương nhiên hưởng toàn bộ di sản
) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con.
2. Người lao động quy định tại các điểm b, c và d khoản 1 Điều này phải đóng bảo hiểm xã hội từ
1. Người lao động được hưởng chế độ thai sản khi thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Lao động nữ mang thai;
b) Lao động nữ sinh con;
c) Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;
d) Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;
đ) Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;
e) Lao
447.000 đồng/ngày thành 540.000 đồng/ngày
(2) Mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi dưới 6 tháng tuổi
Căn cứ vào Điều 38 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi
Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi
mức trợ cấp một lần khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi như sau:
- Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi con nuôi.
- Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã
con trước có mắc chứng bệnh tự kỷ thì bố mẹ được sinh con thứ 3 mà không vi phạm. Vậy theo luật quy định, khi tôi sinh cháu thứ 3 ra đời, thì có bị xét vi phạm kỷ luật Đảng không? - Câu hỏi của chị Loan đến từ Tây Ninh
Tôi là giáo viên ở một trường mầm non công lập, có đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ hơn 10 năm nay. Hiện nay tôi đang mang thai con thứ 3, xin hỏi khi sinh con thứ 3 tôi có được hưởng chế độ thai sản hay không? Tôi có bị xử lý kỷ luật không?