Tôi có thắc mắc muốn được giải đáp như sau vận hành máy nghiền nguyên liệu sản xuất xi măng có thuộc danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hay không? Công nhân vận hành máy nghiền nguyên liệu sản xuất xi măng phải được khám sức khỏe với tần suất như thế nào? Câu hỏi của anh
Trước khi thực hiện quan trắc môi trường lao động, người đứng đầu tổ chức thực hiện quan trắc môi trường lao động phải gửi hồ sơ đến đâu? Khi quan trắc môi trường lao động đối với công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm phải thực hiện đánh giá như thế nào?
Tôi làm công việc khai thác, bảo trì, sửa chữa máy phát thanh AM có công suất 100kW và 4 máy phát thanh FM có tổng công suất là 40kW. Vậy, công việc tôi làm có thuộc ngành nghề đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không? Nếu thuộc thì thời gian làm việc là bao nhiêu giờ/ngày và bao nhiêu ngày/tháng?
Trong trường hợp thông báo tuyển dụng của một số vị trí công việc liên quan đến sửa chữa đường điện cao thế thường có lưu ý ưu tiên tuyển nam hoặc chỉ tuyển nam thì hành vi này có bị xem là phân biệt đối xử trong lao động hay không? Câu hỏi của anh Y.L.S đến từ Quảng Ninh.
Xin chào Ban tư vấn THƯ VIỆN PHÁP LUẬT, tôi là nữ và đã đủ 51 tuổi, trước tôi có làm công việc được xác định là nặng nhọc độc hại được 16 năm, sau đó tôi sang làm nhân viên bán hàng được 7 năm. Vậy đến tháng 10/2021 tôi nghỉ việc tôi có được nhận lương hưu theo quy định pháp luật không?
Công ty mình có lao động nữ 51 tuổi, ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn và đóng bảo hiểm xã hội được 21 năm, làm công việc nặng nhọc độc hại đến nay đã đủ tuổi nghỉ hưu. Giờ lao động đó muốn tiếp tục làm việc tại công ty. Vậy lao động đó không muốn nghỉ hưu bây giờ mà muốn tiếp tục được làm việc tại công ty để tăng tỉ lệ được hưởng lương
Cho tôi hỏi người lao động làm công việc nặng nhọc chuyển qua công việc bình thường thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau có được giữ nguyên không? Người lao động làm công việc nặng nhọc đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm thì mức hưởng chế độ ốm đau là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Toàn từ Nghệ An.
Tôi muốn tìm hiểu người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm sẽ được hưởng thêm nhiều quyền lợi so với người lao động làm việc trong điều kiện bình thường như thế nào?
Công ty tôi sản xuất máy móc, lương cao nhưng phải làm trong môi trường nặng học, độc hại đang thiếu nhân công nên tôi muốn sử dụng lao động cho thuê lại. Như vậy thì khi tôi thuê lao động tại công ty cho thuê lại lao động thì có được sử dụng lao động đó trong công việc nặng nhọc hoặc độc hại không? Nếu sử dụng thì có bị phạt gì không?
sinh để bảo đảm sự phát triển bình thường về thể chất; không bố trí những công việc nặng nhọc, nguy hiểm, độc hại.
Thời gian lao động của học sinh không được nhiều hơn thời gian học tập. Thời gian học tập và lao động không quá 07 giờ trong 01 ngày và không quá 35 giờ trong 01 tuần.
Kết quả lao động của học sinh được sử dụng phục vụ sinh hoạt, học
Xin hỏi, việc sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm phải bảo đảm nguyên tắc gì? Người sử dụng lao động cần chuẩn bị tài liệu gì gửi kèm văn bản đề xuất sửa đổi, bổ sung Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Câu hỏi của anh H.P (Tp.HCM).
Để được hưởng phụ cấp lương thì người lao động làm công việc nặng nhọc phải làm từ bao nhiêu giờ trở lên? Trường hợp công việc tại doanh nghiệp có điều kiện lao động nặng nhọc mà chưa được công nhận thì phải làm thế nào để xác định yếu tố điều kiện lao động trong việc xây dựng thang bảng lương cho người lao động? Câu hỏi của anh Mình từ Huế
Tôi có một câu hỏi như sau: Người lao động làm công việc bình thường chuyển qua công việc nặng nhọc thì thời gian nghỉ hưởng chế độ ốm đau có được tăng thêm không? Câu hỏi của chị Ngọc Hằng ở Lâm Đồng.
Công ty có được tiếp tục sử dụng người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu làm công việc độc hại, nặng nhọc được không? Sử dụng người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu làm công việc độc hại, nặng nhọc trái luật bị phạt bao nhiêu? Câu hỏi của anh Khải (Hà Nội).
Cho tôi hỏi hiện tại công việc tôi đang làm thuộc nhóm công việc nặng nhọc độc hại nguy hiểm. Gần đây khi đi khám thì tôi được nhận kết quả là đã bị suy giảm khả năng lao động trên 61%. Tuy nhiên tôi vẫn chưa đủ 15 năm làm nghề, vậy tôi có thể xin nghỉ hưu trước tuổi được hay không? Câu hỏi của anh V.M từ Bình Dương.
Em ơi cho anh hỏi: Thợ lặn công trình có phải là công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm? Thợ lặn công trình thì hằng năm phải được khám sức khỏe định kỳ mấy lần? Đây là câu hỏi của anh Minh Kha đến từ Long An.
Tôi có thắc mắc: Dệt len thủ công có phải là công việc nặng nhọc không? Người làm công việc dệt len thủ công đã đủ 1 năm cho một doanh nghiệp thì số ngày nghỉ hằng năm của họ là bao nhiêu? - câu hỏi của anh Khoa (Thừa Thiên Huế).
Có được phép sử dụng người lao động cao tuổi dưới 10 năm hành nghề để làm những công việc nặng nhọc không? Người sử dụng lao động có nhu cầu sử dụng người lao động cao tuổi làm các công việc nặng nhọc cần phải làm gì? Có được sử dụng người lao động khuyết tật làm công việc nặng nhọc, độc hại hay không?
Cho tôi hỏi doanh nghiệp có phải tổ chức khám bệnh nghề nghiệp cho người lao động làm công việc nặng nhọc độc hại không? Tôi đang làm cho doanh nghiệp X. Nay chuyển sang làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại. Vậy tôi muốn hỏi doanh nghiệp có phải tổ chức khám sức khỏe bệnh nghề nghiệp cho người lao động mỗi năm bao nhiêu lần? Hay tôi phải tự đi