thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải được xem xét, đánh giá trên cơ sở số liệu, thông tin khách hàng thu thập được trong năm; ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng thực hiện sửa đổi, bổ sung hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ (nếu cần thiết);
c) Có quy định các mức xếp hạng tương ứng với mức độ rủi ro từ thấp đến cao;
d) Được Hội đồng quản trị, Hội
Dự trữ ngoại hối nhà nước được hình thành từ những nguồn nào?
Căn cứ theo Điều 5 Nghị định 50/2014/NĐ-CP quy định về các nguồn hình thành dự trữ ngoại hối nhà nước như sau:
- Ngoại hối mua từ ngân sách nhà nước và thị trường ngoại hối.
- Ngoại hối từ các khoản vay ngân hàng và tổ chức tài chính quốc tế.
- Ngoại hối từ tiền gửi ngoại tệ của
phát triển công nghiệp an ninh và tổng hợp vào kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm của Bộ Công an;
+ Chủ trì cân đối, bố trí vốn đầu tư thực hiện chương trình, kế hoạch phát triển công nghiệp an ninh theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước, huy động nguồn vốn ODA cho các mục tiêu phát triển công nghiệp an ninh; chủ trì, phối hợp với các bộ
hoạch ngân sách nhà nước hàng năm, được điều chỉnh nhiều lần trong năm (khi xuất hiện yêu cầu), nhưng phải trước ngày 20 tháng 12 hoặc theo hướng dẫn cụ thể của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính.
...
Như vậy, theo quy định, kế hoạch phát triển ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phải được điều chỉnh trong 02 trường hợp sau đây:
(1) Có những
sơ gửi cơ quan BHXH
(1) Người tham gia: Lập Tờ khai TK1-TS.
(2) Cơ quan BHXH:
- Hướng dẫn người tham gia lập Tờ khai TK1-TS.
- Lập Danh sách người chỉ tham gia BHYT (Mẫu D03-TS).
Bước 2. Người tham gia đóng tiền.
- Người tham gia BHYT theo hộ gia đình: Đóng tiền trực tiếp cho cơ quan BHXH theo phương thức đăng ký hoặc nộp qua ngân hàng hoặc hệ
tinh gọn tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức theo vị trí việc làm, chức danh và chức vụ lãnh đạo theo Nghị quyết 18-NQ/TW và Nghị quyết 19-NQ/TW của Hội nghị Trung ương 6 khóa XII gắn với yêu cầu cải cách chính sách tiền lương tại Nghị quyết 27-NQ/TW:
Các bộ, ngành, địa
dụng chế độ tiền lương như công chức. Tiền lương thực trả gắn với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp viên chức do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định trên cơ sở nguồn thu (từ ngân sách nhà nước cấp và từ nguồn thu của đơn vị), năng suất lao động, chất lượng công việc và hiệu quả công tác theo quy chế trả lương của đơn vị, không
ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi thường xuyên thì áp dụng chế độ tiền lương như công chức.
Tiền lương thực trả gắn với vị trí việc làm, chức danh nghề nghiệp viên chức do người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập quyết định trên cơ sở nguồn thu (từ ngân sách nhà nước cấp và từ nguồn thu của đơn vị), năng suất lao động, chất lượng công việc và
hoạt động do ngân sách nhà nước cấp trong ngân sách chung của Kiểm toán nhà nước.
Kiểm toán nhà nước khu vực I có nhiệm vụ và quyền hạn như thế nào?
Theo Điều 2 Quyết định 1350/QĐ-KTNN năm 2020 quy định Kiểm toán nhà nước khu vực I có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Theo dõi, cập nhật thông tin về việc quản lý, sử dụng tài
sử dụng nguồn ngoài ngân sách sự nghiệp khoa học và công nghệ: kinh phí hoạt động của các hội đồng: xác định, xét chọn, thẩm định dự án, đánh giá nghiệm thu cấp bộ, kiểm tra thực hiện dự án được chi từ kinh phí của tổ chức chủ trì dự án và được quy định trong quy chế chi tiêu nội bộ của tổ chức.
Như vậy, theo quy định trên thì nguồn kinh phí hỗ trợ
thuật trong việc thu thập và giao nộp thông tin, dữ liệu.
2. Giao nộp cho cơ quan quản lý thông tin, dữ liệu tài nguyên và môi trường đối với thông tin, dữ liệu được thu thập, tạo lập bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước hoặc có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.
3. Gửi thông báo tới Bộ Tài nguyên và Môi trường và Sở Tài nguyên và Môi trường các tỉnh
, Điều tra viên và Kiểm tra viên ngành Kiểm sát được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
Theo đó, nguồn kinh phí để chi trả chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Viện trưởng VKSNDTC được bố trí trong dự toán ngân sách nhà nước hàng năm theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước.
phí lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành chính từ đâu?
Kinh phí lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành chính được quy định tại Điều 6 Thông tư 11/2024/TT-BNV như sau:
Kinh phí lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành chính
1. Kinh phí lập, quản lý hồ sơ địa giới đơn vị hành chính phần thuộc trách nhiệm của địa phương do ngân sách địa phương bảo
hành kèm theo Nghị định này;
b) Biên bản họp và nghị quyết của Đại hội nhà đầu tư của quỹ về việc rút ngắn hoặc gia hạn thời gian hoạt động của quỹ, trong đó nêu rõ thời gian rút ngắn hoặc gia hạn hoạt động của quỹ;
c) Danh sách các nhà đầu tư chứng khoán chuyên nghiệp của quỹ theo Mẫu số 93 Phụ lục ban hành kèm theo Nghị định này;
d) Chi tiết danh
chức, đơn vị xây dựng quy chế để thưởng định kỳ cho các đối tượng thuộc quyền quản lý, gắn với kết quả đánh giá, xếp loại mức độ hoàn thành công việc của từng người.
- Mở rộng áp dụng cơ chế thí điểm đối với một số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã tự cân đối ngân sách và bảo đảm đủ nguồn thực hiện cải cách tiền lương, các chính sách an sinh
này đơn vị đưa công chức này vào danh sách tinh giản biên chế có phù hợp không? Người này sinh năm 1969 thì tại thời điểm được tinh giản biên chế có được hưởng chính sách về hưu sớm hay không? Câu hỏi của anh Tuấn từ TP.HCM.
đào tạo nghề và sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm theo quy định của pháp luật.
Như vậy, căn cứ theo quy định nêu trên thì người chấp hành xong án phạt tù muốn được vay vốn từ ngân hàng Chính sách xã hội thì phải đáp ứng điều kiện như sau:
- Có nhu cầu vay vốn;
- Có tên trong danh sách người chấp hành xong án phạt tù về cư trú tại địa phương
vực II, khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2016-2020 mà các xã này không còn trong danh sách các xã khu vực II, khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn thuộc vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025 theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
Như vậy, người được ngân sách nhà
của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;
b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn mức do
y tế của đối tượng quy định tại điểm a khoản 3 Điều 12 của Luật này được chi trả từ nguồn kinh phí bảo hiểm y tế dành cho khám bệnh, chữa bệnh của nhóm đối tượng này; trường hợp nguồn kinh phí này không đủ thì do ngân sách nhà nước bảo đảm;
b) 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh đối với trường hợp chi phí cho một lần khám bệnh, chữa bệnh thấp hơn