Dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử gồm những hoạt động gì?
Tại Điều 68 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 quy định hoạt động dịch vụ hỗ trợ ứng dụng năng lượng nguyên tử như sau:
- Tư vấn kỹ thuật và công nghệ trong lĩnh vực năng lượng nguyên tử.
- Đánh giá, định giá, giám định công nghệ bức xạ, công nghệ hạt nhân.
- Đào tạo nhân viên
.4 của TCVN 7364-4:2018. Trên ba mẫu thử đạt yêu cầu không nhìn thấy khuyết tật (ví dụ bọt khí, bong rộp, vết vân...).
- Nếu trên một trong ba mẫu nhìn thấy các khuyết tật trên thì tiến hành thử tiếp thêm ba mẫu mới như trên, trong trường hợp này không được có khuyết tật trên bất kỳ mẫu thử nào.
* Thử nghiệm chịu bức xạ
- Sau khi thử theo phương pháp
hạt nhân
1. Thanh tra Bộ Khoa học và Công nghệ (sau đây gọi là Thanh tra Bộ) là tổ chức trực thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ, giúp Bộ trưởng thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác thanh tra an toàn hạt nhân, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra chuyên ngành an toàn địa điểm nhà máy điện hạt nhân.
2. Cục An toàn bức xạ và hạt nhân là cơ
Thiệt hại hạt nhân là gì?
Thiệt hại hạt nhân được quy định tại khoản 2 Điều 87 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 như sau:
Trách nhiệm bồi thường thiệt hại bức xạ, thiệt hại hạt nhân
1. Thiệt hại bức xạ là tổn thất đối với con người, tài sản, môi trường do sự cố bức xạ gây ra, bao gồm cả chi phí cho khắc phục hậu quả.
Trách nhiệm bồi thường thiệt
(Hình từ Internet)
Việc sử dụng vật liệu hạt nhân ngoài chu trình nhiên liệu hạt nhân có phải công việc bức xạ không?
Theo quy định tại Điều 18 Luật Năng lượng nguyên tử 2008 về công việc bức xạ như sau:
Công việc bức xạ
Công việc bức xạ bao gồm các hoạt động sau đây:
1. Vận hành lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu và nhà máy điện hạt nhân;
2. Vận
chẩn đoán trong y tế
Thiết bị X - quang chẩn đoán trong y tế ngoài việc thực hiện yêu cầu theo quy định tại Điều 4 Thông tư liên tịch này phải bảo đảm các yêu cầu sau:
1. Mức bức xạ rò của đầu bóng phát tia X không vượt quá 1mGy/giờ tại khoảng cách 1m từ vỏ đầu bóng phát tia X lấy trung bình trên diện tích không vượt quá 100 cm2 cho mọi chế độ làm
Cơ sở y tế có được bố trí người lao động là nữ đang mang thai làm việc tiếp xúc với tia X không?
Căn cứ Điều 2 Thông tư liên tịch 13/2014/TTLT-BKHCN-BYT quy định như sau:
Giải thích từ ngữ
Trong Thông tư liên tịch này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
5. Thiết bị bức xạ được nêu trong Thông tư liên tịch này là các thiết bị phát tia
. Tham gia thực hiện các chính sách hạt nhân đã được Chính phủ phê duyệt.
2. Thực hiện nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật hạt nhân, công nghệ lò phản ứng và nhiên liệu, vật liệu hạt nhân, nghiên cứu phát triển về an toàn bức xạ và an toàn hạt nhân, nghiên cứu công nghệ xử lý và công nghệ quản lý chất thải phóng xạ phục vụ phát
Hệ đo liều tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe là gì?
Hệ đo liều tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe được định nghĩa tại tiểu mục 3.1 Mục 3 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7393-3:2009 (ISO 11137-3: 2006) về Tiệt khuẩn sản phẩm chăm sóc sức khỏe - Bức xạ - Phần 3: Hướng dẫn các vấn đề về đo liều như sau:
3.1. Hệ đo liều (dosimetry system)
Các yếu
chí thay thế thiết bị.
An toàn bức xạ trong thiết kế cơ sở lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu được quy định như thế nào?
Căn cứ tại Mục V Phụ lục IV Yêu cầu an toàn đối với thiết kế hệ thống ban hành kèm theo Thông tư 05/2020/TT-BKHCN quy định về an toàn bức xạ trong thiết kế cơ sở lò phản ứng hạt nhân nghiên cứu như sau:
- Phải xác định ranh giới và
1. Quy trình cho lập hợp phần quy hoạch
Quy trình này áp dụng cho 05 hợp phần quy hoạch: Hợp phần quy hoạch phát triển, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong ngành y tế; hợp phần quy hoạch phát triển, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ trong ngành tài nguyên và môi trường hợp phần quy hoạch phát triển, ứng dụng bức xạ và đồng vị phóng xạ
). Khi hệ thống cần thử nghiệm cung cấp các khóa liên động duy trì sự lưu thông, các phép đo phải được thực hiện với sự lưu thông đó.
5.1.3 Bức xạ bên ngoài
Cần thực hiện kiểm tra cần thận để đảm bảo các nguồn bức xạ bên ngoài và các phản xạ không bổ sung đáng kể vào kết quả đo. Thường sử dụng vách ngăn để giảm bức xạ bên ngoài. Lưu ý là các bề mặt
Việc phân tích phương pháp huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vàng được thực hiện theo nguyên lý nào?
Việc phân tích phương pháp huỳnh quang tia X để xác định hàm lượng vàng được thực hiện theo nguyên lý tại Mục 2 Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 7055:2014 như sau:
Nguyên lý của phương pháp
Khi bị tác động bởi một chùm bức xạ tia X (bức xạ sơ cấp
Tôi có một câu hỏi như sau: Người nhập khẩu chất thải phóng xạ có thể bị xử phạt vi phạm hành chính đến 300 triệu đồng đúng không? Tôi mong mình nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của chị N.N.H ở Đồng Nai.
Tôi có câu hỏi là trình tự kiểm tra thứ cấp phóng xạ đối với hàng hóa xuất nhập khẩu tại các cửa khẩu cảng biển quốc tế được thực hiện theo bao nhiêu bước? Mong nhận được câu trả lời sớm. Câu hỏi của anh Q.L đến từ Quảng Ninh.
bức xạ (cả trường điện E và trường từ H), dải tần hoạt động, công suất đưa vào anten (hoặc công suất phát và các suy hao),…
- Bước 2: Tính toán xác định vùng tuân thủ của đài phát thanh, truyền hình theo 3.3.1. Nếu người dân có thể tiếp cận không gian trong đường biên tuân thủ (vùng tuân thủ) thì Tỷ lệ phơi nhiễm tổng cộng sẽ lớn hơn 1.
- Bước 3
.2. Tác dụng làm giảm bức xạ mặt trời của cây xanh
- Hấp thụ năng lượng mặt trời để quang hợp: hấp thụ từ 30 % đến 80 % bức xạ trực tiếp của mặt trời. Tùy theo cây nhiều lá hay ít lá, tán lá rộng hay hẹp, bản lá to hay bản lá nhỏ.
- Cản bức xạ mặt trời, tạo bóng râm che cho không gian dưới tán lá và các bề mặt kiến trúc: tường, mái, đường xá và các bề
≤ 180° đối với vị trí định hướng 1 đối với lựa chọn hướng tại bước 1. Nếu không áp dụng việc tìm lại vị trí, thì đặt mẫu thử ở vị trí định hướng 1.
Bước 3: Đặt mẫu thử tại hướng chùm tia đỉnh phát trong băng tìm được bằng cách quét giá trị bức xạ đẳng hướng tương đương 3 chiều (3D EIRP) thực hiện theo phụ lục K1.1, sử dụng cấu hình đường lên theo mục
/2020/TT-BKHCN, có quy định về yêu cầu đối với chấm dứt hoạt động cơ sở LPƯNC như sau:
Yêu cầu đối với chấm dứt hoạt động cơ sở LPƯNC
…
2. Khi chấm dứt hoạt động cơ sở LPƯNC phải bảo đảm:
a) Giảm thiểu lượng chất thải phóng xạ;
b) Giảm thiểu liều chiếu đối với nhân viên bức xạ;
c) Loại bỏ tác động bức xạ tới công chúng;
d) Kiểm đếm, kiểm soát và
khuyết tật (ví dụ bọt khí, bong rộp, vết vân...).
Nếu trên một trong ba mẫu nhìn thấy các khuyết tật trên thì tiến hành thử tiếp thêm ba mẫu mới như trên, trong trường hợp này không được có khuyết tật trên bất kỳ mẫu thử nào.
5.3 Thử nghiệm chịu bức xạ
Sau khi thử theo phương pháp quy định ở Điều 7 của TCVN 7364-4:2018 và đánh giá theo 7.5.1 của TCVN