Đối với các khoản tín dụng đầu tư của các tổ chức tín dụng nói chung và Ngân hàng Phát triển Việt Nam nói riêng, việc trích lập dự phòng rủi ro là điều cần thiết. Vậy đối với khoản dự phòng rủi ro tín dụng đầu tư của Ngân hàng Phát triển Việt Nam, cần trích lập bao nhiêu phần trăm so với tổng dư nợ của hoạt động tín dụng đầu tư? Việc trích lập dự phòng rủi ro đối với các khoản cho vay khác được thực hiện dựa trên nguyên tắc nào?
Theo tôi được biết, ngoài những nguồn vốn theo quy định của pháp luật, Ngân hàng Phát triển Việt Nam còn có thể sử dụng các loại tài sản khác nhau để phục vụ những hoạt động của mình. Vậy có những hình thức tác động nào đối với tài sản nêu trên? Việc tổn thất đối với tài sản này được quy định như thế nào?
Tôi có tìm hiểu và biết được rằng đối với các hoạt động tín dụng tại ngân hàng, rủi ro là điều không thể tránh khỏi. Vậy có thể cho tôi biết, rủi ro tín dụng nói chung bao gồm những gì hay không? Tại Ngân hàng Phát triển Việt Nam, việc trích lập khoản dự phòng rủi ro tín dụng được quy định như thế nào? Quỹ dự phòng rủi ro tín dụng được hình thành tư những nguồn nào?
Theo tôi được biết, Ngân hàng Phát triển Việt Nam được thành lập để thực hiện chính sách tín dụng đầu tư phát triển và tín dụng xuất khẩu của Nhà nước. Vậy tôi muốn biết nguồn vốn tự có và nguồn vốn huy động của ngân hàng này được lấy từ đâu? Nguyên tắc quản lý tài chính của ngân hàng này là gì?
Đối với hoạt động quản lý ngoại hối đối với việc cho vay ra nước ngoài và thu hồi nợ bảo lãnh cho người không cư trú, chế độ báo cáo của các cơ quan, tổ chức có liên quan thực hiện chế độ báo cáo tương ứng với thẩm quyền của mình như thế nào?
Tôi muốn biết trường hợp nào có sự thay đổi đăng ký khoản thu hồi nợ bảo lãnh? Trong những trường hợp đó, việc đăng ký cần thực hiện theo trình tự nào, cần chuẩn bị những hồ sơ gì?
Tôi muốn hỏi việc thu hồi nợ bảo lãnh được tiến hành trong trường hợp nào? Việc thu hồi nợ bảo lãnh đối với người không cư trú được thực hiện theo trình tự nào? Cần chuẩn bị những hồ sơ gì để thực hiện thủ tục trên?
Tôi muốn biết trường hợp nào được phép đăng ký thay đổi khoản cho vay ra nước ngoài? Trong những trường hợp đó, việc thực hiện cần chuẩn bị hồ sơ như thế nào, thủ tục đăng ký phải tuân theo trình tự ra sao?
Tôi muốn hỏi trong trường hợp tổ chức kinh tế cho người không cư trú vay theo diện cho vay ra nước ngoài thì việc thực hiện cần đảm bảo tuân theo quy định về hồ sơ và trình tự như thế nào?
Tôi muốn biết đối với hoạt động cấp tín dụng của tổ chức tín dụng, cụ thể là hoạt động cho vay, tổ chức tín dụng có thể cho vay ra nước ngoài đối với người không cư trú được không? Nếu được, hồ sơ đăng ký khoản vay gồm những nội dung gì?
Tôi là một nhà đầu tư nước ngoài, đang thực hiện các giao dịch chuyển vốn với tổ chức tín dụng hoạt động ở Việt Nam. Tôi muốn hỏi giao dịch thuộc lĩnh vực đầu tư trực tiếp này của tôi có được xem là một giao dịch vốn hay không? Tôi muốn chuyển thu nhập từ hoạt động đầu tư trực tiếp ra nước ngoài thì phải tuân thủ theo quy định gì?
Sắp tới tôi có một chuyến công tác ở Canada nên dự đính sẽ mang theo một khoản ngoại tệ bên mình. Tôi không biết việc này có được xếp vào nhóm chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai hay không? Việc chuyển tiền một chiều nói chung đối với các giao dịch vãng lai được quy định như thế nào? Cho tôi hỏi thêm về việc pháp luật Việt Nam quy định như thế nào đối với việc mang ngoại tệ xuất cảnh, vì tôi muốn nắm kỹ các thông tin này để khi công tác ở nước ngoài có thể phần nào tránh được sự bỡ ngỡ. Xin cảm ơn.
Chị gái tôi hiện nay đang đi du học ở Singapore. Hàng tháng, mẹ tôi đều gửi một số tiền nhất định sang để cho chị tôi trang trải cuộc sống. Tôi muốn giao dịch chuyển tiền này có được xem là một loại giao dịch vãng lai hay không? Có thể cho tôi biết việc thực hiện các giao dịch vãng lai theo quy định của pháp luật có cần điều kiện gì không? Tôi muốn hỏi thêm trường hợp nào việc chuyển tiền ngược lại từ nước ngoài vào Việt Nam được xem là chuyển tiền đối với giao dịch vãng lai?
Theo tôi được biết, cán cân thanh toán là báo cáo thống kê tổng hợp các giao dịch giữa người cư trú và người không cư trú trong một thời kỳ nhất định. Vậy tôi muốn hỏi giao dịch giữa tổ chức tín dụng hoạt động tại Việt Nam với người nước ngoài có phải là một trong số những giao dịch nói trên hay không? Thời hạn lập cán cân thanh toán là bao lâu? Cơ cấu cán cân thanh toán gồm những nội dung chủ yếu nào?
Khi học về môn thanh toán quốc tế, em có nghe thầy cô nhắc nhiều đến cụm từ cán cân thanh toán quốc tế nhưng vẫn chưa hiểu bản chất của nó là gì? Em thấy đa số các giao dịch quốc tế hiện nay đều dùng đơn vị tiền tệ là đồng đô la Mỹ. Vậy có thể dùng đồng euro để lập cán cân thanh toán được không? Nhà nước dựa vào nguồn thông tin nào để có thể lập được cán cân thanh toán này? Có thể cho em biết nguồn thông tin này được quy định cụ thể như thế nào không?
Sau khi tìm hiểu về các hoạt động trong lĩnh vực tiền tệ ngân hàng, tôi có thắc mắc không biết tiền gửi ngoại tệ có được xem là một khoản dự trữ ngoại hối nhà nước hay không? Ngoài ra, có thể cho tôi biết thêm các thông tin về cơ cấu, tiêu chuẩn, hạn mức đầu tư dự trữ ngoại hối nhà nước được quy định như thế nào hay không?
Tôi thấy có một số trường hợp thông tin khách hàng tại các tổ chức tín dụng sẽ được cung cấp khi được yêu cầu. Vậy cho tôi hỏi, các thông tin liên quan đến giao dịch nộp tiền, chuyển tiền của tôi có thể bị cung cấp cho bên thứ 3 hay không? Trường hợp được phép cung cấp thông tin khách hàng, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài sẽ tiến hành cung cấp thông tin qua những hình thức nào? Thời hạn cung cấp thông tin khách hàng là bao lâu? Ai là người có thẩm quyền ký những văn bản yêu cầu cung cấp thông tin khách hàng?
Theo tôi được biết, khi thực hiện các hoạt động ngân hàng tại các tổ chức tín dung, thông tin khách hàng là một trong những yếu tố được đảm bảo giữ bí mật và không cung cấp lung tung. Vậy tôi muốn biết thông tin khách hàng gồm những nội dung gì? Những trường hợp nào tổ chức tín dụng có thể cung cấp thông tin khách hàng của mình? Việc cung cấp thông tin này được thực hiện theo trình tự, thủ tục nào, hồ sơ cần chuẩn bị những gì?
Em năm nay 16 tuổi, em phải đi học xa nhà nên em muốn làm thẻ ngân hàng nhưng em khộng rõ về đối tượng nào có thể sử dụng thẻ ngân hàng. Bên cạnh đó khi sử dụng thẻ cần chú ý những nguyên tắc nào? Nếu trường hợp em bị lộ thông tin thẻ em phải xử lý như thế nào?