Tố tụng dân sự

Tố tụng dân sự là trình tự hoạt động do pháp luật quy định cho việc xem xét, giải quyết vụ án dân sự và thi hành án dân sự.
Tố tụng dân sự đang được điều chỉnh bằng những Căn cứ pháp lý sau đây:
Pháp luật Không xác định được nơi cư trú của người thừa kế quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự thì Tòa án có được tạm đình chỉ giải quyết vụ án không?
Sau khi Tòa án thụ lý vụ án thì người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan chết. Trong trường hợp nguyên đơn và Tòa án không xác định được nơi cư trú của người kế thừa quyền và nghĩa vụ tố tụng dân sự của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan. Thì Tòa án có được tạm đình chỉ giải quyết vụ án không?
Pháp luật Năng lực pháp luật tố tụng dân sự là gì? Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như thế nào?
Cho anh hỏi là năng lực pháp luật tố tụng dân sự là gì? Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như thế nào? Năng lực pháp luật tố tụng dân sự của cơ quan, tổ chức nước ngoài được xác định ra sao? - Câu hỏi của anh Minh Phát đến từ Bình Thuận
Pháp luật Trong tố tụng dân sự thì có thể khiếu nại các quyết định, hành vi nào của người tiến hành tố tụng? Thời hiệu khiếu nại các hành vi của người tiến hành tố tụng là bao lâu?
Cho anh hỏi là trong tố tụng dân sự thì có thể khiếu nại các quyết định, hành vi nào của người tiến hành tố tụng? Thời hiệu khiếu nại các hành vi của người tiến hành tố tụng là bao lâu? - Câu hỏi của anh Minh Khang đến từ Quảng Bình
Pháp luật Năng lực hành vi tố tụng dân sự là gì? Năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như thế nào?
Năng lực hành vi tố tụng dân sự là gì? Năng lực hành vi tố tụng dân sự của người nước ngoài được xác định như thế nào? Người nước ngoài không có năng lực hành vi tố tụng dân sự theo pháp luật nước ngoài thì có thể có năng lực hành vi tố tụng dân sự ở Việt Nam không? - Câu hỏi của anh Đình Nam đến từ Thanh Hóa
Pháp luật Trong tố tụng dân sự khi thực hiện giao nộp chứng cứ có bắt buộc phải có quyết định của Tòa án về việc chấp nhận, không chấp nhận các yêu cầu của đương sự hay không?
Cho chị hỏi về điểm e khoản 2 Điều 211 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 quy định: “e) Quyết định của Tòa án về việc chấp nhận, không chấp nhận các yêu cầu của đương sự.” Chị hỏi Quyết định này có phải do Thẩm phán quyết định không? Nếu không có Quyết định này thì có sai quy định pháp luật hay không? Trong trường hợp khi kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng cứ, Thẩm phán công bố tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án, hỏi đương sự về những vấn đề gì? Câu hỏi của chị Minh ở Bình Thuận.
Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào