Cho tôi hỏi: Thủ tục thanh toán thù lao cho hòa giải viên trong công tác hòa giải ở cơ sơ như thế nào? Câu hỏi của chị Trang đến từ Sóc Trăng.
Hòa giải viên tại Tòa án (Hòa giải viên) là người có đủ điều kiện, được Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm để tiến hành hòa giải tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động, yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn (sau đây gọi chung là vụ việc dân sự) và đối thoại khiếu kiện hành chính theo quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020.
(Theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Luật Hòa giải, đối thoại tại Tòa án 2020)
Tải về các quy định hiện hành liên quan đến Hòa giải viên tại đây
Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
Hòa giải viên | Điều kiện bổ nhiệm Hòa giải viên
Khen thưởng đối với Hòa giải viên
Hòa giải viên | Khen thưởng đối với Hòa giải viên
Xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên
Hòa giải viên | Xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên
Cho tôi hỏi: Thủ tục thanh toán thù lao cho hòa giải viên trong công tác hòa giải ở cơ sơ như thế nào? Câu hỏi của chị Trang đến từ Sóc Trăng.
Cho tôi hỏi: Công tác chuẩn bị hòa giải, đối thoại của Hòa giải viên bao gồm những gì? Câu hỏi của anh Tuấn đến từ Hải Dương.
Quy định về sử dụng thẻ Hòa giải viên Tòa án như thế nào? Việc cấp thẻ thực hiện ra sao? Ngoài trường hợp đã bị miễn nhiệm, thôi làm Hòa giải viên thì còn trường hợp nào khác Hòa giải viên Tòa án bị thu hồi thẻ? Câu hỏi của anh Trung (Quảng Nam).
Cho tôi hỏi: Thẩm phán phụ trách hòa giải, đối thoại tự mình ra quyết định chỉ định Hòa giải viên trong trường hợp nào? Câu hỏi của cô Nụ đến từ Thành phố Hồ Chí Minh.
Hòa giải viên Tòa án được nhận bằng khen của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao khi nào? Ngoài ra thì Hòa giải viên còn được khen thưởng theo hình thức nào khác? Bên cạnh đó ngoài việc khen thưởng thì việc xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên được quy định thế nào? Câu hỏi của chị Linh (Khánh Hòa).
Cho hỏi mức chi thù lao và các khoản hỗ trợ khác đối với hòa giải viên thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở là bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Tùng tại Hà Nội.
Hòa giải viên tại Tòa án có thành tích xuất sắc trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được khen thưởng thông qua các hình thức nào? Điều kiện để Hòa giải viên tại Tòa án được khen thưởng là gì? Thủ tục khen thưởng thế nào? Câu hỏi của chị Châu (Bình Phước).
Hòa giải viên tại Tòa án bị buộc thôi làm Hòa giải viên trong trường hợp nào? Quy trình buộc thôi làm Hòa giải viên thế nào? Thủ tục đề nghị thực hiện ra sao? Tôi cảm ơn. Câu hỏi của chị Vân (Bình Định).
Về quy trình miễn nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án thì có cần thông qua cuộc họp xem xét của Hội đồng tư vấn không? Căn cứ để miễn nhiệm Hòa giải viên tại Tòa án là gì? Câu hỏi của chị Phương Anh (Hà Nội).
Hội đồng tư vấn lựa chọn Hòa giải viên tại Tòa án được tổ chức với thành phần thế nào? Hội đồng tư vấn có nhiệm vụ và quyền hạn gì? Hội đồng tư vấn thực hiện tư vấn lựa chọn Hòa giải viên tại Tòa án thế nào? Câu hỏi của chị Chi (Bình Dương).
Cho tôi hỏi đối với Hòa giải viên tại Tòa án thì số lượng Hòa giải viên tại Tòa án được xác định trên các cơ sở gì? Một Tòa án có thể có tối đa bao nhiêu Hòa giải viên? Thủ tục để đề xuất số lượng Hòa giải viên được quy định thế nào? Xử lý vi phạm đối với Hòa giải viên có hành vi vi phạm pháp luật như thế nào? - Câu hỏi của chị Bích (Nghệ An).
Mẫu thẻ Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân được quy định như thế nào? Ai có thẩm quyền cấp thẻ Hòa giải viên? Ai có thẩm quyền cấp thẻ Hòa giải viên tại Tòa án nhân dân? Thủ tục cấp thẻ nào? Câu hỏi của anh Tuấn (Trà Vinh).
Phải làm luật sư bao nhiêu năm thì mới đủ điều kiện để bổ nhiệm làm Hòa giải viên? Hồ sơ đề nghị bổ nhiệm Hòa giải viên bao gồm những gì? Hòa giải viên bị miễn nhiệm trong các trường hợp nào? - Câu hỏi của anh Trần Minh đến từ Bình Phước
Cho tôi hỏi người được bầu làm hòa giải viên cơ sở cần đáp ứng các tiêu chuẩn nào? Cơ quan nào có thẩm quyền quyết định công nhận hòa giải viên cơ sở? Quyền của hòa giải viên cơ sở được quy định như thế nào? Mong được giải đáp. Đây là câu hỏi của Thanh Tâm đến từ Bến Tre.
Các bên hòa giải không thành thì Hòa giải viên có nhận được thù lao hay không? Cho tôi hỏi nếu các bên tranh chấp sau khi đã tham gia hòa giải tại tòa án nhưng vẫn không thể thỏa thuận, thống nhất được với nhau về cách giải quyết vụ việc thì Hòa giải viên có được nhận thù lao không? Trường hợp nào thì các bên tham gia hòa giải tại Tòa án phải chịu chi phí hòa giải vậy? - Anh Thức (Gia Lai).
Cho tôi hỏi tổ hòa giải ở cơ sở có bao nhiêu hòa giải viên vậy ạ? Số lượng hòa giải viên trong mỗi tổ của các địa phương khác nhau thì đều như nhau hay sao? Hòa giải viên muốn được hưởng thù lao sau khi thực hiện hòa giải thì cần đáp ứng điều kiện gì không? - Câu hỏi của anh Minh Khang, TPHCM.
Cho tôi hỏi để đề nghị cơ quan nhà nước hỗ trợ cho hòa giải viên gặp tai nạn trong quá trình thực hiện hoạt động hòa giải ở cơ sở thì phải làm như thế nào? Cần chuẩn bị hồ sơ gì và nộp tại cơ quan nào để nhận hỗ trợ? - Câu hỏi của anh Quốc Tuấn đến Bình Dương.
Cho tôi hỏi một vụ việc tranh chấp lao động có thể do nhiều hòa giải viên tiến hành hòa giải hay không? Hòa giải viên lao động có được hưởng chế độ gì khi tham gia hòa giải không ạ? - Câu hỏi của anh Tú đến từ Hà Nội.
Cho anh hỏi một vài vấn đề về hòa giải viên thương mại. Anh muốn biết có bắt buộc hòa giải viên thương mại phải thông báo cho các bên biết thù lao và chi phí phải trả trước khi tiến hành hòa giải không? Nếu có mà hòa giải viên không thực hiện thì như thế nào? - Anh Quang Tèo đến từ Nghệ An.
Cho mình hỏi vài vấn đề về hòa giải viên thương mại. Cụ thể, nếu sau khi hòa giải mà các bên muốn bồi dưỡng thêm cho hòa giải viên một khoản tiền ngoài những khoản thù lao và chi phí đã thỏa thuận thì hòa giải viên có được nhận không ạ? - Câu hỏi của chị Thu Hà đến từ Đà Nẵng.