Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản như thế nào?

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản như thế nào? Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng phải được ai ký ban hành? - câu hỏi của anh G. (Hà Nội)

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản như thế nào?

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản được quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư 09/2020/TT-NHNN như sau:

Quy chế an toàn thông tin
1. Tổ chức xây dựng quy chế an toàn thông tin phù hợp với hệ thống thông tin, cơ cấu tổ chức, yêu cầu quản lý và hoạt động của tổ chức. Quy chế an toàn thông tin phải được người đại diện hợp pháp ký ban hành và triển khai thực hiện trong toàn tổ chức.
2. Quy chế an toàn thông tin tối thiểu gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Quản lý tài sản công nghệ thông tin;
b) Quản lý nguồn nhân lực;
c) Bảo đảm an toàn về mặt vật lý và môi trường lắp đặt;
d) Quản lý vận hành và trao đổi thông tin;
đ) Quản lý truy cập;
e) Quản lý sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin của bên thứ ba;
g) Quản lý tiếp nhận, phát triển, duy trì hệ thống thông tin;
h) Quản lý sự cố an toàn thông tin;
i) Bảo đảm hoạt động liên tục của hệ thống thông tin;
k) Kiểm tra nội bộ và chế độ báo cáo.
3. Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin tối thiểu mỗi năm một lần, bảo đảm sự đầy đủ của quy chế theo các quy định tại Thông tư này. Khi phát hiện những bất cập, bất hợp lý gây ra mất an toàn thông tin hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tiến hành chỉnh sửa, bổ sung ngay quy chế an toàn thông tin đã ban hành.

Theo quy định Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản sau:

- Quản lý tài sản công nghệ thông tin;

- Quản lý nguồn nhân lực;

- Bảo đảm an toàn về mặt vật lý và môi trường lắp đặt;

- Quản lý vận hành và trao đổi thông tin;

- Quản lý truy cập;

- Quản lý sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin của bên thứ ba;

- Quản lý tiếp nhận, phát triển, duy trì hệ thống thông tin;

- Quản lý sự cố an toàn thông tin;

- Bảo đảm hoạt động liên tục của hệ thống thông tin;

- Kiểm tra nội bộ và chế độ báo cáo.

Quy chế an toàn thông tin

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu gồm các nội dung cơ bản như thế nào? (Hình từ Internet)

Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng phải được ai ký ban hành?

Thẩm quyền ký ban hành Quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng được quy định tại khoản 1 Điều 3 Thông tư 09/2020/TT-NHNN như sau:

Quy chế an toàn thông tin
1. Tổ chức xây dựng quy chế an toàn thông tin phù hợp với hệ thống thông tin, cơ cấu tổ chức, yêu cầu quản lý và hoạt động của tổ chức. Quy chế an toàn thông tin phải được người đại diện hợp pháp ký ban hành và triển khai thực hiện trong toàn tổ chức.
2. Quy chế an toàn thông tin tối thiểu gồm các nội dung cơ bản sau:
a) Quản lý tài sản công nghệ thông tin;
b) Quản lý nguồn nhân lực;
c) Bảo đảm an toàn về mặt vật lý và môi trường lắp đặt;
d) Quản lý vận hành và trao đổi thông tin;
đ) Quản lý truy cập;
e) Quản lý sử dụng dịch vụ công nghệ thông tin của bên thứ ba;
g) Quản lý tiếp nhận, phát triển, duy trì hệ thống thông tin;
h) Quản lý sự cố an toàn thông tin;
i) Bảo đảm hoạt động liên tục của hệ thống thông tin;
k) Kiểm tra nội bộ và chế độ báo cáo.
3. Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin tối thiểu mỗi năm một lần, bảo đảm sự đầy đủ của quy chế theo các quy định tại Thông tư này. Khi phát hiện những bất cập, bất hợp lý gây ra mất an toàn thông tin hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tiến hành chỉnh sửa, bổ sung ngay quy chế an toàn thông tin đã ban hành.

Căn cứ trên quy định tổ chức xây dựng quy chế an toàn thông tin phù hợp với hệ thống thông tin, cơ cấu tổ chức, yêu cầu quản lý và hoạt động của tổ chức.

Quy chế an toàn thông tin phải được người đại diện hợp pháp ký ban hành và triển khai thực hiện trong toàn tổ chức.

Bên cạnh đó, người đại diện hợp pháp của tổ chức được giải thích theo khoản 1 Điều 2 Thông tư 09/2020/TT-NHNN là người đại diện theo pháp luật của tổ chức tín dụng, doanh nghiệp, Tổng giám đốc (Giám đốc) chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin trong hoạt động ngân hàng tối thiểu mấy năm một lần?

Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin tối thiểu mỗi năm một lần được quy định tại khoản 3 Điều 3 Thông tư 09/2020/TT-NHNN như sau:

Quy chế an toàn thông tin
...
3. Tổ chức rà soát quy chế an toàn thông tin tối thiểu mỗi năm một lần, bảo đảm sự đầy đủ của quy chế theo các quy định tại Thông tư này. Khi phát hiện những bất cập, bất hợp lý gây ra mất an toàn thông tin hoặc theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền, tổ chức tiến hành chỉnh sửa, bổ sung ngay quy chế an toàn thông tin đã ban hành.
MỚI NHẤT
Đặt câu hỏi

Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.

1,503 lượt xem
Tư vấn pháp luật mới nhất
TÌM KIẾM LIÊN QUAN

TÌM KIẾM VĂN BẢN

Chủ quản: Công ty THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Giấy phép số: 27/GP-TTĐT, do Sở TTTT TP. HCM cấp ngày 09/05/2019.
Chịu trách nhiệm chính: Ông Bùi Tường Vũ - Số điện thoại liên hệ: 028 3930 3279
Địa chỉ: P.702A , Centre Point, 106 Nguyễn Văn Trỗi, P.8, Q. Phú Nhuận, TP. HCM;
Địa điểm Kinh Doanh: Số 17 Nguyễn Gia Thiều, P. Võ Thị Sáu, Q3, TP. HCM;
Chứng nhận bản quyền tác giả số 416/2021/QTG ngày 18/01/2021, cấp bởi Bộ Văn hoá - Thể thao - Du lịch
Thông báo
Bạn không có thông báo nào