Đáp án tháng 9 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024?
Đáp án tháng 9 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 thế nào?
>> NÓNG Đáp án tháng 10 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024
Đáp án tháng 9 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 như sau:
Đáp án tháng 9 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 (Từ 1/9-30/9/2024) Ai là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Công Thương? A. Nguyễn Mạnh Hà B. Ngô Tấn Nhơn C. Phan Anh Lộ trình thị trường điện tại Việt Nam có mấy giai đoạn? và gồm những loại hình nào? A. 3 giai đoạn gồm: Phát điện cạnh tranh, bán buôn cạnh tranh, bán lẻ cạnh tranh B. 4 giai đoạn gồm: Phát điện cạnh tranh, bán buôn cạnh tranh, bán lẻ cạnh tranh; cả ba loại hình. C. 4 giai đoạn gồm: Phát điện cạnh tranh, bán buôn cạnh tranh, bán lẻ cạnh tranh; mua bán điện trực tiếp Tại sao Tập đoàn Điện lực Việt Nam lấy ngày 21/12 hàng năm là ngày truyền thống ngành điện? A. Đây là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhà máy điện Bờ Hồ B. Đây là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh thăm nhà máy điện Yên Phụ C. Đây là ngày ngành điện tiếp quản nhà máy điện Yên Phụ Hiện cơ cấu Lãnh đạo Bộ Công Thương như thế nào? A. Bộ trưởng và 3 thứ trưởng B. Bộ trưởng và 4 thứ trưởng C. Bộ trưởng và các Thứ trưởng Tiền thân của Bộ Công Thương tên là gì? A. Bộ Kinh tế Quốc dân B. Bộ Quốc dân Kinh tế C. Bộ Kinh tế Quốc gia Đường dây 500kV mạch 3 từ Quảng Trạch đến Phố Nối được xây dựng nhằm mục đích chính gì? A. Chuyển điện từ miền Trung – Nam ra miền Bắc. B. Chuyển điện từ miền Nam ra miền Bắc. C. Chuyển điện năng lượng tái tạo từ miền Trung ra miền Bắc. Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 do Thủ tướng phê duyệt bằng quyết định nào năm bao nhiêu? A. Quyết định số: 893/QĐ-Ttg năm 2023 B. Quyết định số: 793/QĐ-Ttg năm 2024 C. Quyết định số: 993/QĐ-Ttg năm 2023 Năm 2008, Bộ Công Thương sáp nhập từ Bộ nào? A. Thương mại, công nghiệp B. Thương mại, công nghiệp, Năng lượng C. Thương mại, công nghiệp, vật tư Bộ Công Thương khi mới thành lập quản lý những lĩnh vực chính nào? A. Công nghiệp, thương mại, ngoaị thương B. Thương mại, ngoại thương C. Công nghiệp, thương mại Ngày truyền thống của Bộ Công Thương là ngày nào? A. Ngày 2/10/1945 B. Ngày 2/10/1951 C. Ngày 14/5/1951 Cơ quan nào thuộc Bộ Công Thương chịu trách nhiệm về điều tiết điện lực? A. Cục Điện lực và năng lượng tái tạo B. Vụ dầu khí và than C. Cục Điều tiết Điện lực Công trình thuỷ điện Hòa Bình có phải lớn nhất cả nước không? Và được xây dựng năm nào? A. Lớn nhất giai đoạn trước khi Thuỷ điện Sơn La được xây dựng. Ngày 6/11/1979 B. Không; ngày 6/10/1979 C. Có; Ngày 20/12/1994 Những Tổng công ty nào trực thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam? A. Tổng công ty Điện lực: miền Trung, miền Nam, miền Bắc, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh B. Tổng công ty Điện lực: miền Trung, miền Nam, miền Bắc, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh; Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia. C. Tổng công ty Điện lực: miền Trung, miền Nam, miền Bắc, Hà Nội, Tp. Hồ Chí Minh; Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia; Công ty TNHH MTV vận hành hệ thống và thị trường điện Việt Nam có bao nhiêu Quy hoạch điện và giai đoạn 2021-2030 là Quy hoạch thứ mấy? A. 7 quy hoạch; Quy hoạch VIII B. 6 quy hoạch; Quy hoạch VIII C. 8 quy hoạch; Quy hoạch VIII Ai là Bộ trưởng đầu tiên của Bộ Kinh tế Quốc gia? A. Nguyễn Mạnh Hà B. Ngô Tấn Nhơn C. Phan Anh Quyết định nào công nhận ngày truyền thống ngành Công Thương? A. Quyết định 1420/QĐ-TTg B. Quyết định 1418/QĐ-TTg C. Quyết định 1419/QĐ-TTg D. Mục khác: Bộ Công Thương hiện nay có bao nhiêu đơn vị trực thuộc? A. 28 B. 30 C. 29 Ngành điện ở Việt Nam có từ khi nào? A. 1895 B. 1892 C. 1951 |
*Lưu ý: Đáp án nêu trên chỉ mang tính chất tham khảo.
Đáp án tháng 9 Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024? (Hình từ Internet)
Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 ra sao?
Ngày 14/8/2024, Bộ Công Thương cũng đã phát động Cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương.
Theo Kế hoạch 23/KH-BCSĐ năm 2024 về tổ chức Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 tải. Theo đó, Thể lệ Cuộc thi tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương 2024 như sau:
Cuộc thi Tìm hiểu truyền thống ngành Công Thương được tổ chức nhằm mục đích tôn vinh những giá trị truyền thống, đề cao vị thế và tầm vóc của ngành Công Thương trong tiến trình hình thành, xây dựng và phát triển từ khi ra đời đến nay; góp phần giáo dục truyền thống, khơi dậy niềm tự hào của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động ngành Công Thương.
Để tham gia cuộc thi: Người dự thi sẽ làm trên Google Form mẫu có sẵn. Mỗi người dự thi khi tham gia Chương trình điền thông tin, mail và số điện thoại. Mỗi một thông tin đăng nhập, người dự thi chỉ được thi một lần/tháng.
Ban tổ chức chuẩn bị một ngân hàng câu hỏi với ít nhất 100 câu hỏi trở lên (trong đó có 80 câu hỏi về ngành Công Thương và 19 câu hỏi về các lĩnh vực như: Điện, Dầu khí, Xăng dầu, Than - Khoáng sản, Hóa chất, Công đoàn, Dệt may…)
Mỗi tháng thi có 1 bộ câu hỏi gồm 20 câu bao gồm tất cả các lĩnh vực của ngành Công Thương và 1 câu hỏi dự đoán số lượt người dự thi. Mỗi câu hỏi về các lĩnh vực của ngành Công Thương có 4 đáp án trắc nghiệm,
Các tháng thi tiếp theo, dựa trên bộ đề 100 câu hỏi, xây dựng mới, thay thế từ 10-15 câu hỏi đưa vào bộ đề.
Hình thức: Mỗi người dự thi sẽ có một đề thi ngẫu nhiên hiện ra với 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi dự đoán số người tham gia trả lời đúng các câu hỏi. Đề thi của mỗi người chơi là khác nhau.
Người tham gia dự thi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm trực tiếp trên máy tính hoặc các thiết bị di động có kết nối internet theo phần mềm bộ câu hỏi được thiết kế sẵn trong thời gian tối đa 20 phút/lần thi (gồm 5 câu hỏi trắc nghiệm và 1 câu hỏi dự đoán số người tham gia trả lời đúng các câu hỏi).
Kết thúc mỗi tháng thi, Ban Tổ chức sẽ chấm và công bố kết quả các cá nhân đoạt giải trên Báo Công Thương điện tử tại địa chỉ: https://congthuong.vn.
Người trúng giải là người trả lời đúng hết các câu hỏi do Ban Tổ chức đưa ra và có đáp án gần nhất với số lượt người dự thi trong tháng.
Ngoài giải tháng, 3 người dự thi trúng nhiều giải tháng nhất sẽ được vinh danh tại Gala kết thúc chương trình theo thứ tự: Nhất, Nhì, Ba.
Người lao động đơn vị thuộc Bộ Công Thương phải ứng xử đối với đồng nghiệp như thế nào?
Căn cứ theo khoản 4 Điều 6 Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức và người lao động Bộ Công thương kèm theo Quyết định 1239/QĐ-BCT năm 2023 quy định như sau:
Ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức không giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý và người lao động
...
4. Đối với đồng nghiệp:
- Phải có tinh thần, thái độ hợp tác, phối hợp, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ của cơ quan, tổ chức; không to tiếng, cãi nhau, đánh nhau nơi cơ quan, công sở.
- Ứng xử có văn hóa, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp; cởi mở, chân thành, thân thiện, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng đắn của đồng nghiệp, của tập thể; thẳng thắn góp ý với đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng, khách quan; có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác, tôn trọng giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Theo đó, người lao động đơn vị thuộc Bộ Công Thương phải ứng xử đối với đồng nghiệp như sau:
- Phải có tinh thần, thái độ hợp tác, phối hợp, tương trợ trong thực hiện nhiệm vụ, công vụ; không bè phái, gây mất đoàn kết nội bộ của cơ quan, tổ chức; không to tiếng, cãi nhau, đánh nhau nơi cơ quan, công sở.
- Ứng xử có văn hóa, tôn trọng, bảo vệ danh dự, uy tín của đồng nghiệp; cởi mở, chân thành, thân thiện, lắng nghe và tiếp thu ý kiến đúng đắn của đồng nghiệp, của tập thể; thẳng thắn góp ý với đồng nghiệp trên tinh thần xây dựng, khách quan; có thái độ trung thực, thân thiện, hợp tác, tôn trọng giúp đỡ nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Quý khách cần hỏi thêm thông tin về có thể đặt câu hỏi tại đây.