đóng từ đủ 30 năm trở lên.
2. Người lao động nghỉ việc do mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành thì được hưởng chế độ ốm đau như sau:
a) Tối đa 180 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần;
b) Hết thời hạn hưởng chế độ ốm đau quy định tại điểm a khoản này mà vẫn tiếp tục điều trị thì được hưởng tiếp
dưỡng hoặc nghỉ việc theo sự đồng ý của người sử dụng lao động. Điều này đảm bảo rằng người lao động có quyền được nghỉ và chữa trị khi cần thiết mà không bị áp lực kỷ luật.
- Trong trường hợp người lao động đang bị tạm giữ hoặc tạm giam. Điều này bảo vệ quyền tự do và quyền công bằng của người lao động trong quá trình giải quyết vụ việc pháp lý mà họ
huấn, thi đấu
1. Huấn luyện viên, vận động viên bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp trong thời gian tập trung tập huấn, thi đấu được hưởng các chế độ sau:
a) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên kịp thời sơ cứu, cấp cứu và tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu, điều trị;
b) Được cơ quan sử dụng huấn luyện viên, vận động viên thanh toán
động tại cơ sở;
b) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 12 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc đã điều trị 06 tháng liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng hoặc quá nửa thời hạn hợp đồng lao động đối với người làm việc
kinh tế;
c) Chia, tách, hợp nhất, sáp nhập; bán, cho thuê, chuyển đổi loại hình doanh nghiệp; chuyển nhượng quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã;
d) Do thiên tai, hỏa hoạn, địch họa hoặc dịch bệnh nguy hiểm.
2. Tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, trợ cấp thôi việc và các quyền lợi khác của
bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
c) Người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định tại khoản 1 Điều này nhưng không tiếp tục cư trú tại Việt Nam;
d) Người lao động khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc
(vợ hoặc chồng), con từ trần, bị Tòa án tuyên bố mất tích; bản thân và gia đình viên chức bị thiệt hại do thiên tai, địch họa, hỏa hoạn;
b) Không quá 03 tháng đối với trường hợp bị bệnh nặng hoặc bị tai nạn có giấy xác nhận của bệnh viện;
c) Không quá 06 tháng đối với trường hợp đang điều trị bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y
, từ khi người lao động sơ cứu, cấp cứu cho đến khi tình trạng của người bệnh được điều trị ổn định.
- Trường hợp người lao động sơ cứu, cấp cứu thì người sử dụng lao động tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và sau đó tiến hành điều trị cho người lao động bị tai nạn khi làm việc.
- Người sử dụng lao động phải thanh toán các khoản phí khám chữa bệnh như
bị; chấp hành lệnh gọi nhập ngũ; lệnh gọi đi đào tạo sĩ quan dự bị; lệnh gọi tập trung huấn luyện, diễn tập, kiểm tra sẵn sàng động viên, sẵn sàng chiến đấu (sau đây viết gọn là người thực hiện nghĩa vụ quân sự) nhưng bị ốm đau, tai nạn hoặc trên đường đi bị ốm đau, tai nạn phải dẫn đến phải điều trị tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.
(2) Thân nhân
Các trường hợp người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải là khi nào?
Căn cứ theo Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 thì:
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm
– Ứng viên dự tuyển có sức khỏe tốt, không có dị tật, bệnh xã hội.
– Ưu tiên: Các ứng viên có kinh nghiệm công tác, có giải thưởng các cuộc thi hoặc các chứng chỉ liên quan đến lĩnh vực ứng tuyển.
* Điều kiện, tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục tuyển chọn và chế độ tiền lương, phụ cấp được thực hiện theo các quy định của pháp luật và của Bộ Công an.
4
Bảo hiểm thai sản có thuộc bảo hiểm xã hội bắt buộc hay không?
Tại khoản 1 Điều 83 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các quỹ thành phần của quỹ bảo hiểm xã hội
1. Quỹ ốm đau và thai sản.
2. Quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.
3. Quỹ hưu trí và tử tuất.
Như vậy, bảo hiểm thai sản là một loại bảo hiểm thuộc bảo hiểm xã hội
.
2. Quân nhân chuyên nghiệp được nghỉ theo chế độ bệnh binh khi sức khỏe bị suy giảm theo quy định của pháp luật.
3. Quân nhân chuyên nghiệp đang phục vụ tại ngũ được chuyển ngành khi được cấp có thẩm quyền đồng ý và được cơ quan, tổ chức nơi đến tiếp nhận.
4. Quân nhân chuyên nghiệp không thuộc trường hợp quy định tại các khoản 1, 2 và 3 Điều này
,3 tháng tiền lương đóng bảo hiểm xã hội của tháng liền kề trước khi nghỉ việc để điều trị.
- Mức trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Theo quy định tại Điều 51 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định:
Trợ cấp một lần khi chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
Người lao động đang làm việc bị chết do tai nạn lao động, bệnh nghề
của người chưa đủ 15 tuổi là bao lâu? (Hình từ Internet)
Sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi phải đảm bảo những nguyên tắc nào?
Tại Điều 144 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Nguyên tắc sử dụng lao động chưa thành niên
1. Lao động chưa thành niên chỉ được làm công việc phù hợp với sức khỏe để bảo đảm sự phát triển thể lực, trí lực, nhân
Lao động nữ mang thai có thể nghỉ việc mà không báo trước hay không?
Tại điểm đ khoản 2 Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
...
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo
nhất một trong các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại không bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn vệ sinh cho phép theo quy định của Bộ Y tế.
b) Tiếp xúc với ít nhất 01 yếu tố được xếp từ 4 điểm trở lên thuộc nhóm chỉ tiêu “Tiếp xúc các nguồn gây bệnh truyền nhiễm theo Luật phòng, chống các bệnh truyền nhiễm” (số thứ tự 10.1 Mục A, Phụ lục I ban hành kèm theo
về y dược cổ truyền được cấp trước ngày Luật này có hiệu lực.
Việc áp dụng điều kiện về văn bằng, chứng chỉ, giấy chứng nhận quy định tại điểm l khoản này do Bộ trưởng Bộ Y tế quy định phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội và nhu cầu khám bệnh, chữa bệnh của Nhân dân ở từng địa phương trong từng thời kỳ.
...
Theo đó, để được cấp Chứng
thì không đóng bảo hiểm xã hội tháng đó. Thời gian này không được tính để hưởng bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp nghỉ việc hưởng chế độ thai sản.
Ngoài ra, căn cứ theo quy định tại khoản 4 Điều 42 quy trình thu BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; quản lý sổ BHXH, thẻ BHYT Ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017
tế trong các trường hợp sau đây:
+ Đang hưởng lương hưu;
+ Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
+ Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
+ Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành