, nghiệp vụ được đào tạo phù hợp với vị trí việc làm; được bảo lưu phụ cấp chức vụ theo quy định hiện hành đến hết thời hạn giữ chức vụ.
2. Công chức lãnh đạo, quản lý bị miễn nhiệm không được hưởng phụ cấp chức vụ kể từ ngày có quyết định miễn nhiệm.
3. Sau khi từ chức, miễn nhiệm nếu công chức tự nguyện xin nghỉ hưu, nghỉ việc thì được giải quyết theo
hoặc ngạch công chức ngành thống kê đó;
3. Các đối tượng quy định tại Điều 1 Thông tư này không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề trong các trường hợp sau:
a) Khi chuyển sang ngạch công chức khác, nghỉ hưu, thôi việc hoặc nghỉ việc.
b) Thời gian đi công tác, làm việc, học tập ở nước ngoài hưởng 40% tiền lương theo quy định tại khoản 4 Điều 8 của
chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định thì thực hiện chế độ nghỉ hưu (nếu đủ điều kiện) hoặc thực hiện chính sách tinh giản biên chế theo quy định của Chính phủ.
...
Theo đó, Chủ tịch xã đang giữ chức vụ bầu cử mà chưa đáp ứng đủ tiêu chuẩn quy định thì trong thời hạn 05 năm kể từ ngày 01/08/2023 phải đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định.
Hết thời
môn, nghiệp vụ khác với các vị trí còn lại của cơ quan, tổ chức, đơn vị đó thì việc chuyển đổi do người đứng đầu cơ quan cấp trên trực tiếp lập kế hoạch chuyển đổi chung.
2. Không thực hiện chuyển đổi vị trí công tác đối với người có thời gian công tác còn lại dưới 18 tháng cho đến khi đủ tuổi nghỉ hưu.
Theo đó, không thực hiện chuyển đổi vị trí
tháng đủ tuổi nghỉ hưu còn dưới 05 năm công tác;
b) Viên chức có chứng chỉ tiếng dân tộc thiểu số hoặc là người dân tộc thiểu số đang công tác ở vùng dân tộc thiểu số;
c) Viên chức có bằng tốt nghiệp đại học, sau đại học chuyên ngành ngoại ngữ hoặc có bằng tốt nghiệp chuyên ngành ngoại ngữ cùng trình độ đào tạo so với trình độ đào tạo chuyên môn
hạn giữ chức vụ.
2. Công chức lãnh đạo, quản lý bị miễn nhiệm không được hưởng phụ cấp chức vụ kể từ ngày có quyết định miễn nhiệm.
3. Sau khi từ chức, miễn nhiệm nếu công chức tự nguyện xin nghỉ hưu, nghỉ việc thì được giải quyết theo quy định hiện hành.
4. Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công chức:
a) Việc giải quyết khiếu nại, tố cáo
trường hợp sau:
a) Di chuyển trong nội bộ doanh nghiệp theo quy định tại khoản 1 Điều 3 của Nghị định số 11/2016/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Bộ luật Lao động về lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam;
b) Người lao động đã đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại khoản 1 Điều 187 của Bộ luật Lao
kèm theo Nghị quyết 325/2016/UBTVQH14 quy định như sau:
2. Đối tượng quy định tại khoản 1 nêu trên không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo nghề đối với cán bộ, công chức Kiểm toán nhà nước trong các trường hợp sau:
a) Miễn nhiệm, nghỉ hưu, thôi việc, nghỉ việc hoặc được thuyên chuyển, Điều động sang cơ quan khác không thuộc cơ quan Kiểm toán nhà nước
:
* Người lao động tham gia BHXH bắt buộc:
- Người lao động là công dân Việt Nam thuộc đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đã chấm dứt tham gia bảo hiểm xã hội mà có đề nghị thì được hưởng BHXH 1 lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
+ Đủ tuổi hưởng lương hưu mà chưa đủ 15 năm đóng BHXH.
Trường hợp người lao động không hưởng BHXH 1 lần thì có thể
Quy định về thời giờ nghỉ ngơi có cần phải đưa vào trong nội quy lao động hay không? Người lao động được nghỉ trong giờ làm việc như thế nào? Câu hỏi của anh P.H (Lâm Đồng).
Vừa qua đã có quy định về việc tiếp tục áp dụng mức lương tối thiểu. Vậy 05 Bảng lương mới vị trí việc làm theo Nghị quyết 27 sẽ được xây dựng từ khi nào?
người lao động tiếp tục được sử dụng, người lao động được đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động và các bên
Điều 7 của Luật này;
c) Bị xử lý kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên hoặc bị xử phạt vi phạm hành chính do cố ý vi phạm quy định của pháp luật về giám định tư pháp;
d) Thực hiện một trong các hành vi quy định tại Điều 6 của Luật này;
đ) Có quyết định nghỉ hưu hoặc quyết định thôi việc, trừ trường hợp có văn bản thể hiện nguyện vọng tiếp tục tham
tục được sử dụng, người lao động được đào tạo lại để tiếp tục sử dụng, người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động và các bên liên quan trong
được miễn nhiệm chức danh trong trường hợp nào?
Tại Điều 88 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 có quy định như sau:
Miễn nhiệm Kiểm sát viên
1. Kiểm sát viên đương nhiên được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên khi nghỉ hưu, thôi việc, chuyển ngành.
2. Kiểm sát viên có thể được miễn nhiệm chức danh Kiểm sát viên vì lý do sức khỏe, hoàn cảnh
trường hợp sau đây:
a) Nghỉ hưu, thôi việc, chuyển ngành;
b) Vì lý do sức khỏe, hoàn cảnh gia đình hoặc vì lý do khác mà xét thấy không thể hoàn thành nhiệm vụ được giao.
2. Kiểm toán viên nhà nước bị miễn nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Bị kết tội bằng bản án của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật;
b) Vi phạm quy định tại khoản 1 Điều 8 của
mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động