Kiểm tra viên là ai và có nhiệm vụ gì?
Theo Điều 90 Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân 2014 quy định:
Kiểm tra viên
1. Kiểm tra viên là người được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để giúp Kiểm sát viên thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp; thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo sự phân công của Viện trưởng Viện kiểm
tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;
đ) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân
việc tại Trung tâm Trợ giúp pháp lý Nhà nước: 01 chỉ tiêu.
+ Nhiệm vụ: Tham mưu xây dựng chuyên trang, chuyên mục truyền thông về trợ giúp pháp lý trên phương tiện thông tin đại chúng và các hình thức truyền thông khác; cập nhật dữ liệu vụ việc trợ giúp pháp lý trên hệ thống phần mềm quản lý vụ việc; tham mưu công tác tổ chức, thi đua khen thưởng
giao kết hợp đồng dân sự đã được quy định tại Điều 389 Bộ luật Dân sự, những quy định của pháp luật về lao động, những quy định về thỉnh giảng của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục.
2. Đối với các cơ sở thỉnh giảng là cơ sở giáo dục công lập, tuân thủ các quy định của pháp luật về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm
).
Trường hợp văn bằng do cơ sở đào tạo nước ngoài cấp phải được công chứng dịch thuật sang tiếng Việt và cơ sở đào tạo nước ngoài phải được Cục Quản lý chất lượng - Bộ Giáo dục và Đào tạo công nhận tính pháp lý của văn bằng.
đ) Giấy xác nhận quá trình công tác, áp dụng đối với các vị trí việc làm có yêu cầu kinh nghiệm công tác,
Đối với các trường hợp
vụ gì?
Căn cứ bản mô tả vị trí việc làm của Chi Cục trưởng thuộc Cục thuộc Tổng cục thuộc Bộ tại Phụ lục VI ban hành kèm theo Thông tư 12/2022/TT-BNV, được đính chính bởi Công văn 580/BNV-TCBC năm 2023 thì Chi Cục trưởng Chi Cục thuế quận Bắc Từ Liêm phải thực hiện những nhiệm vụ như sau:
Nhiệm vụ, mảng công việc
Công việc cụ thể
Chủ
cụ thể
Trình độ đào tạo
Đáp ứng tiêu chuẩn chuyên môn của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Kiến thức bổ trợ
Đáp ứng chứng chỉ chuyên môn của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Kinh nghiệm (thành tích công tác)
Điều kiện đảm nhiệm chức danh của thuyền viên theo quy định của Bộ GTVT
Phẩm chất cá nhân
- Tuyệt đối
sĩ quan khi thôi phục vụ tại ngũ và hạ sĩ quan dự bị đã được đào tạo sĩ quan dự bị;
3. Cán bộ, công chức ngoài quân đội và những người tốt nghiệp đại học trở lên có chuyên môn phù hợp với yêu cầu của quân đội, đã được đào tạo sĩ quan dự bị.
Theo đó nếu thuộc các đối tượng sau đây cần đăng ký sĩ quan dự bị:
- Những sĩ quan, cán bộ là quân nhân
trong 01 tuần. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Như vậy, người sử dụng lao động chưa đủ 15 tuổi không được phép sử dụng người chưa đủ 15 tuổi làm việc vào ban đêm.
Người chưa đủ 15 tuổi có phải
, làm việc vào ban đêm.
2. Thời giờ làm việc của người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được quá 08 giờ trong 01 ngày và 40 giờ trong 01 tuần. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi có thể được làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm trong một số nghề, công việc theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Như vậy
Có phải thông về việc cắt giảm nhân sự do khủng hoảng kinh tế cho người lao động biết trước hay không?
Tại Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 có quy định như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
...
2. Những trường hợp sau đây được coi là vì lý do kinh tế:
a) Khủng hoảng hoặc
169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao
tinh thần đoàn kết, xây dựng, gương mẫu, thương yêu đồng chí, đồng nghiệp; bản thân không tham nhũng, quan liêu, cơ hội, vụ lợi và tích cực đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi các biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, những biểu hiện “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ;
- Kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, cửa quyền, tham
lương và phụ cấp theo quy định của pháp luật và quy chế của đơn vị sự nghiệp công lập; thời gian đào tạo, bồi dưỡng được tính là thời gian công tác liên tục, được xét nâng lương.
3. Viên chức được đơn vị sự nghiệp công lập cử đi đào tạo nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng làm việc hoặc tự ý bỏ việc phải đền bù chi phí đào tạo theo quy định của Chính phủ
.
3. Đối với các chức danh nghề nghiệp theo quy định của pháp luật do cấp trên của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập bổ nhiệm thì trước khi ký kết hợp đồng làm việc phải được sự đồng ý của cấp đó.
Theo đó, hợp đồng làm việc phải được ký kết bằng văn bản giữa người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập với người được tuyển dụng làm viên chức và
nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
b) Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;
c) Cán bộ, công chức, viên chức;
d) Công nhân
sản thì có bị sa thải không?
Căn cứ Điều 125 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Hình thức xử lý kỷ luật sa thải được người sử dụng lao động áp dụng trong trường hợp sau đây:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma túy tại nơi làm việc;
2. Người lao
lương một cách căn bản trong năm 2024 cũng là một thay đổi lớn là "cú hích" cho thị trường lao động và góp phần kích cầu tiêu dùng nội địa.
Đồng thời, căn cứ theo Mục II Nghị quyết 27-NQ/TW năm 2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp có hiệu lực từ ngày 21
quy lao động chưa có hiệu lực hoặc đã hết hiệu lực;
đ) Xử lý kỷ luật lao động, bồi thường thiệt hại không đúng trình tự; thủ tục; thời hiệu theo quy định của pháp luật;
e) Tạm đình chỉ công việc quá thời hạn theo quy định của pháp luật;
...
Lưu ý: theo khoản 1 Điều 6 Nghị định 12/2022/NĐ-CP, mức phạt quy định trên đây là mức phạt đối với cá nhân
. Doanh nghiệp dịch vụ có các nghĩa vụ sau đây:
...
e) Tổ chức quản lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người lao động do doanh nghiệp đưa đi làm việc ở nước ngoài; có nhân viên nghiệp vụ đủ năng lực quản lý và hỗ trợ người lao động ở nước ngoài theo quy định của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội; cung cấp trợ giúp pháp lý trong trường