sức khỏe của người lao động đồng thời đáp ứng các yêu cầu sau:
a) Không bố trí người bị bệnh nghề nghiệp vào làm việc tại các vị trí lao động có tiếp xúc với yếu tố có hại gây bệnh nghề nghiệp đó khi chưa kiểm soát hoặc giảm thiểu được việc tiếp xúc với các yếu tố có hại này;
b) Hạn chế bố trí người lao động bị các bệnh mạn tính làm việc tại những
, nghĩa vụ và lợi ích của người sử dụng lao động và người lao động trong việc bảo đảm thời gian, kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề.
Theo đó, việc có tăng lương hay không, tăng vào thời điểm nào sẽ được các bên căn cứ vào thỏa thuận trong hợp đồng hoặc thỏa ước lao động tập thể, quy chế riêng do người sử dụng lao động ban hành
tranh lành mạnh giữa các nhân viên, khuyến khích họ nâng cao năng lực và hiệu quả công việc.
Hệ thống lương 3P khắc phục được các nhược điểm của phương thức trả lương truyền thống như quá chú trọng vào bằng cấp, mặc định cấp quản lý sẽ được chi trả nhiều còn nhân viên có mức lương thấp, nhân viên mới không nhận được chế độ đãi ngộ tốt,…
Hệ thống
biển, trên sông nước, trong hầm sâu, trong không gian hạn chế, trong rừng; làm việc trong núi đá, hang đá hoặc điều kiện lao động nguy hiểm, độc hại khác.
Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp bị phạt gì?
Căn cứ khoản 1 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm quy định
lao động thường xuyên không hoàn thành công việc theo hợp đồng lao động được xác định theo tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành công việc trong quy chế của người sử dụng lao động. Quy chế đánh giá mức độ hoàn thành công việc do người sử dụng lao động ban hành nhưng phải tham khảo ý kiến tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức
, phường, thị trấn thực hiện việc báo cáo các trường hợp tai nạn lao động được khám và điều trị tại đơn vị theo mẫu quy định tại Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2016 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn vệ sinh lao động (sau đây gọi tắt là Nghị định số 39/2016/NĐ-CP).
2. Đơn vị nhận báo cáo:
a) Trung tâm y
nếu có) do cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên chi trả;
- Hưởng khoản tiền bù chênh lệch trong trường hợp mức tiền lương quy định tại điểm a khoản 1 Điều 3 Nghị định 152/2018/NĐ-CP tính bình quân theo số ngày làm việc bình thường trong tháng thấp hơn so với mức tiền lương quy định tại khoản 2 Điều 3 Nghị định 152/2018/NĐ-CP;
- Hưởng tiền
định tại điểm a khoản 1 Điều 2 Nghị định này được hưởng tiền lương như sau:
a) Được hưởng nguyên tiền lương đang được hưởng (bao gồm mức lương, phụ cấp lương nếu có) do cơ quan quản lý huấn luyện viên, vận động viên chi trả;
b) Được hưởng khoản tiền bù chênh lệch trong trường hợp mức tiền lương quy định tại điểm a khoản 1 Điều này tính bình quân
/2020/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Nội dung chủ yếu của hợp đồng lao động
...
6. Chế độ nâng bậc, nâng lương: theo thỏa thuận của hai bên về điều kiện, thời gian, mức lương sau khi nâng bậc, nâng lương hoặc thực hiện theo thỏa ước lao động tập thể, quy định của người sử dụng lao động.
Theo đó, việc có tăng lương hay không, tăng vào thời điểm nào sẽ
đồng lao động, trả thường xuyên hoặc không thường xuyên trong mỗi kỳ trả lương gắn với quá trình làm việc, kết quả thực hiện công việc của người lao động.
Đối với các chế độ và phúc lợi khác như thưởng theo quy định tại Điều 104 của Bộ luật Lao động, tiền thưởng sáng kiến; tiền ăn giữa ca; các khoản hỗ trợ xăng xe, điện thoại, đi lại, tiền nhà ở
nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của tổ chức;
b) Thực hiện các quy định, quy chế
phía người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo
, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:
...
4. Bảo hiểm thất nghiệp là chế độ nhằm bù đắp một phần thu nhập của người lao động khi bị mất việc làm, hỗ trợ người lao động học nghề, duy trì việc làm, tìm việc làm trên cơ sở đóng vào Quỹ bảo hiểm thất nghiệp.
Trong đó, trợ cấp thất nghiệp là một trong 04 chế độ của bảo hiểm thất nghiệp.
Đối với thời
định như sau:
TT
Quyền hạn cụ thể
4.1
Được chủ động về phương pháp thực hiện công việc được giao.
4.2
Tham gia ý kiến hoặc kiến nghị trong điều động công chức thuộc đơn vị.
4.3
Được cung cấp thông tin về công tác chỉ đạo điều hành của đơn vị trong phạm vi nhiệm vụ được giao.
4.4
Được yêu cầu cung cấp thông tin
sinh giải trình được do nguyên nhân khách quan, cán bộ quản lý thi cho phép thực hiện thi lại;
d) Phần mềm bảo đảm khả năng phục vụ sát hạch trực tuyến thông suốt trong quá trình sát hạch, có cơ chế đảm bảo tính toàn vẹn, khả năng bảo mật thông tin trước, trong và sau khi thực hiện sát hạch.
3c. Quản lý sát hạch trực tuyến:
a) Việc theo dõi quá
tiếp thì người sử dụng lao động có thể trả lương cho người được người lao động ủy quyền hợp pháp.
2. Người sử dụng lao động không được hạn chế hoặc can thiệp vào quyền tự quyết chi tiêu lương của người lao động; không được ép buộc người lao động chi tiêu lương vào việc mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ của người sử dụng lao động hoặc của đơn vị khác mà
Nghị định 78/2021/NĐ-CP thì đối tượng được miễn, giảm, tạm hoãn đóng góp quỹ phòng chống thiên tai gồm:
Đối tượng được miễn, giảm, tạm hoãn đóng góp
1. Đối tượng được miễn đóng góp:
a) Đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi người có công với cách mạng theo quy định tại Điều 3 Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng số 02/2020/UBTVQH14 ngày 09
nhiệm vụ;
b) Phương pháp làm việc khoa học, dân chủ, đúng nguyên tắc;
c) Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ;
d) Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ.
4. Ý thức tổ chức kỷ luật
a) Chấp hành sự phân công của tổ chức;
b) Thực hiện các quy định, quy chế
và chịu trách nhiệm về các công việc do người tập sự thực hiện.
Người tập sự hành nghề đấu giá được hướng dẫn các kỹ năng hành nghề và thực hiện các công việc liên quan đến đấu giá tài sản do đấu giá viên hướng dẫn phân công và chịu trách nhiệm trước đấu giá viên hướng dẫn về những công việc đó. Người tập sự hành nghề đấu giá không được điều hành
việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương theo công việc hoặc chức danh, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung khác;
e) Chế độ nâng bậc, nâng lương;
g) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
h) Trang bị bảo hộ lao động cho người lao động;
i) Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và