đau mới nhất hiện nay?
Thời gian hưởng chế độ ốm đau dài ngày là bao lâu?
Theo quy định tại Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về thời gian hưởng chế độ ốm đau dài ngày cụ thể như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1
khiển trách, cảnh cáo, cách chức.
Đồng thời, đối với người lao động không thuộc trường hợp nêu trên thì theo quy định tại Điều 20 Bộ luật Lao động 2019, chế độ nâng bậc lương cho các bên thỏa thuận. Do đó, việc xét nâng bậc lương trước thời hạn cũng sẽ do các bên thỏa thuận mà không bị pháp luật giới hạn.
Việc nâng bậc lương trước thời hạn thường
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.Q.T (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.D.C (Hải Phòng).
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.T.Q (Phú Yên).
Cho tôi hỏi mức phụ cấp trách nhiệm công việc của người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường được hưởng là bao nhiêu? Câu hỏi của anh V.T.Q (Ninh Bình).
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh L.D.Q (Khánh Hòa).
Cho tôi hỏi người làm công việc lái xe phục vụ chức danh Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư được hưởng mức phụ cấp trách nhiệm công việc là bao nhiêu? Câu hỏi của anh H.Q.K (Hải Phòng).
lao động có thể nghỉ hưu ở tuổi cao hơn khi thỏa thuận với người sử dụng lao động tiếp tục làm việc sau tuổi nghỉ hưu quy định tại Điều 4 của Nghị định này.
2. Việc chấm dứt hợp đồng lao động và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội đối với người lao động quy định tại khoản 1 Điều này thực hiện theo quy định tại Mục 3 Chương III của Bộ luật Lao động và
động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp tại trung tâm dịch vụ việc làm do cơ quan quản lý nhà nước về việc làm thành lập.
2. Trong thời hạn 20 ngày, kể từ ngày trung tâm dịch vụ việc làm tiếp nhận đủ hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định hưởng trợ cấp thất nghiệp; trường hợp không đủ điều kiện để
với trẻ em dưới 6 tuổi).
Trong đó, người tham gia là:
- Người lao động có trách nhiệm cung cấp thông tin, kê khai đầy đủ hồ sơ, nộp cho đơn vị quản lý hoặc cơ quan bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật làm căn cứ xác định đối tượng tham gia, số tiền đóng BHXH, BHTN, BHYT, BHTNTĐ, BNN, cụ thể:
+ Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, BHYT
Trong thời gian bị tạm đình chỉ công việc, người lao động có phải đóng bảo hiểm xã hội không?
Tại khoản 7 Điều 42 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 595/QĐ-BHXH năm 2017 có quy định như sau:
Quản lý đối tượng
...
7. Người lao động mà bị tạm giam, tạm giữ hoặc tạm đình chỉ công tác để điều tra, xem xét kết luận có vi phạm hay không vi phạm
không?
Theo Điều 17 Nghị định 44/2016/NĐ-CP (được sửa đổi bởi khoản 5 Điều 1 Nghị định 140/2018/NĐ-CP) như sau:
Đối tượng tham dự khóa huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động
1. Nhóm 1: Người đứng đầu đơn vị, cơ sở sản xuất, kinh doanh và phòng, ban, chi nhánh trực thuộc; phụ trách bộ phận sản xuất, kinh doanh, kỹ thuật; quản đốc phân xưởng hoặc tương
dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm xử phạt đối với hành vi vi phạm quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều này;
b) Buộc người sử dụng lao động trả đủ khoản tiền
.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với vi phạm từ 51 người lao động trở lên.
...
5. Biện pháp khắc phục hậu quả
a) Buộc người sử dụng lao động trả đủ tiền lương cộng với khoản tiền lãi của số tiền lương chậm trả, trả thiếu cho người lao động tính theo mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn cao nhất của các ngân hàng thương mại nhà nước công bố tại thời điểm
Có được tiếp tục hưởng chế độ ốm đau dài ngày khi đã nghỉ hết 6 tháng nhưng vẫn tiếp tục điều trị?
Tại khoản 2 Điều 26 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Thời gian hưởng chế độ ốm đau
1. Thời gian tối đa hưởng chế độ ốm đau trong một năm đối với người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d và h khoản 1 Điều 2 của Luật này tính
1. Người lao động làm việc đủ 12 tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc
...
4. Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện bao gồm:
a) Công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc và không phải là người đang hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội, trợ cấp hằng tháng;
b) Đối tượng quy định tại điểm a và điểm b khoản 1 Điều này đang tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Việc xác định thời gian tối đa được nghỉ dưỡng sức phục hồi sức khoẻ sau ốm đau được căn cứ vào đâu?
Tại khoản 1a Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH, được bổ sung bởi khoản 4 Điều 1 Thông tư 06/2021/TT-BLĐTBXH có quy định như sau:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong