/tháng và không có người phụ thuộc mới phải nộp thuế.
Mức giảm trừ gia cảnh là số tiền được trừ vào thu nhập chịu thuế trước khi tính thuế đối với thu nhập từ kinh doanh, tiền lương, tiền công của đối tượng nộp thuế là cá nhân cư trú
Mức giảm trừ gia cảnh năm 2024 được thực hiện căn cứ theo Điều 1 Nghị quyết 954/2020/UBTVQH14. Cụ thể:
- Mức giảm trừ gia
Hiện nay trên mạng xã hội tràn lan các hội nhóm mua bán sổ bảo hiểm xã hội, để giải quyết khó khăn trước mắt nhiều người lao động muốn mua bán sổ bảo hiểm xã hội. Vậy hành vi này bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi từ chị Diễm (Tp.HCM).
doanh theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
- Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác;
- Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định tại khoản 2 Điều 16
Có được phép cho thôi việc người lao động vì lý do thay đổi cơ cấu tổ chức không? Cho người lao động thôi việc nhưng không trao đổi ý kiến trước với tổ chức đại diện người lao động thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tùng (Vĩnh Long).
lao động chưa đủ 15 tuổi.
Tiến hành họp xử lý kỷ luật lao động:
+ Cuộc họp diễn ra khi có mặt đầy đủ các thành phần hoặc một trong các thành phần bắt buộc tham gia không xác nhận tham dự cuộc họp hoặc vắng mặt.
+ Nội dung cuộc họp xử lý kỷ luật lao động phải được lập thành biên bản, thông qua trước khi kết thúc cuộc họp và có chữ ký của người tham
hưởng chế độ thai sản nếu thời gian gián đoạn làm thay đổi điều kiện hưởng chế độ thai sản (không đóng đủ 6 tháng trong thời hạn 12 tháng trước khi nghỉ sinh, căn cứ Điều 31 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
- Ảnh hưởng đến thời gian tham gia bảo hiểm y tế đủ 5 năm liên tục (Căn cứ điểm c khoản 1 Điều 22 Luật Bảo hiểm y tế 2008 được sửa đổi bởi khoản 15
định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh hưởng đến việc thực hiện hợp đồng lao động.
Như vậy, người lao động được quyền
Viên chức tập sự bao lâu?
Căn cứ khoản 2 Điều 21 Nghị định 115/2020/NĐ-CP như sau:
Chế độ tập sự
1. Người được tuyển dụng vào viên chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm được tuyển dụng.
2. Thời gian tập sự được quy định như sau:
a) 12 tháng đối với trường hợp tuyển
lao động đang nghỉ thai sản hoặc nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy, người lao động đang ốm đau thì công ty vẫn có quyền cho nghỉ việc nếu đáp ứng đồng thời các điều kiện sau:
- Nếu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn:
+ Đã điều trị 12 tháng liên tục mà khả năng lao động chưa hồi phục.
+ Công ty đã báo trước
độ bảo hiểm xã hội
..
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có các chế độ sau đây:
a) Hưu trí;
b) Tử tuất.
...
Quy định này được kế thừa từ khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2006, theo đó người tham gia BHXH tự nguyện từ trước đến nay chỉ được nhận 2 chế độ là hưu trí và tử tuất.
Dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội nếu được thông qua thì người tham gia bảo
mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động;
d) Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao
khoản 4 Điều 97 Bộ luật Lao động 2019.
- Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập hoặc có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng bức lao động.
- Bị quấy rối tình dục tại nơi làm việc.
- Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc vì làm việc gây ảnh hưởng xấu tới thai nhi.
- Đủ tuổi nghỉ hưu, trừ
ngoài dự kiến làm việc xác nhận người lao động nước ngoài không thuộc diện cấp giấy phép lao động trước ít nhất 10 ngày, kể từ ngày người lao động nước ngoài bắt đầu làm việc.
Trường hợp quy định tại khoản 4 và khoản 6 Điều 154 của Bộ luật Lao động và khoản 1, 2, 8 và 11 Điều 7 Nghị định này thì không phải làm thủ tục xác nhận người lao động nước
thưởng đối với tập thể và cá nhân theo quy định của pháp luật.
- Xử lý kỷ luật đối với các chức danh lãnh đạo, quản lý quy định tại khoản 2 Điều 4 Quy định ban hành kèm theo Quyết định 4790/QĐ-BNN-TCCB năm 2014.
- Quyết định kéo dài thời gian công tác khi đủ tuổi nghỉ hưu để làm chuyên môn đối với người đứng đầu và cấp phó người đứng đầu các đơn vị
theo yêu cầu của cơ quan nhà nước có thẩm quyền mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải giảm chỗ làm việc;
d) Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn quy định tại Điều 31 của Bộ luật này;
đ) Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận
công dân Việt Nam và đang cư trú tại Việt Nam;
- Tuổi đời dự tuyển: Từ đủ 18 tuổi trở lên. Trường hợp nữ trên 30 tuổi, nam trên 35 tuổi thì phải đảm bảo điều kiện: Đã có thời gian công tác, tham gia Bảo hiểm xã hội trước khi được tuyển dụng; đảm bảo đến tuổi nghỉ hưu có đủ thời gian tham gia đóng bảo hiểm xã hội để được tính hưởng chế độ hưu trí theo
) Thông qua người sử dụng lao động.
4. Hưởng bảo hiểm y tế trong các trường hợp sau đây:
a) Đang hưởng lương hưu;
b) Trong thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi;
c) Nghỉ việc hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng;
d) Đang hưởng trợ cấp ốm đau đối với người lao động mắc bệnh thuộc Danh
Mức hưởng bảo hiểm xã hội 1 lần hiện nay là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 60 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về bảo hiểm xã hội 1 lần, cụ thể như sau:
Bảo hiểm xã hội một lần
1. Người lao động quy định tại khoản 1 Điều 2 của Luật này mà có yêu cầu thì được hưởng bảo hiểm xã hội một lần nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi hưởng
;
c) Đang chờ kết quả của cơ quan có thẩm quyền điều tra xác minh và kết luận đối với hành vi vi phạm được quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều 125 của Bộ luật này;
d) Người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
5. Không xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động vi phạm kỷ luật lao động trong khi mắc
tình dục tại nơi làm việc;
đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định tại khoản 1 Điều 138 của Bộ luật này;
e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định tại Điều 169 của Bộ luật này, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác;
g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định tại khoản 1 Điều 16 của Bộ luật này làm ảnh