lao động trái pháp luật?
Căn cứ theo quy định tại Điều 41 Bộ luật Lao động 2019, khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì công ty có trách nhiệm sau:
- Phải nhận người lao động trở lại làm việc theo hợp đồng lao động đã giao kết; phải trả tiền lương, đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp trong những ngày
động nữ trong thời gian hành kinh được nghỉ mỗi ngày 30 phút, trong thời gian nuôi con dưới 12 tháng tuổi được nghỉ mỗi ngày 60 phút trong thời gian làm việc. Thời gian nghỉ vẫn được hưởng đủ tiền lương theo hợp đồng lao động.
Và theo khoản 3 Điều 80 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có nêu cụ thể về thời gian nghỉ chế độ ngày đèn đỏ đối với lao động nữ như
chế độ bảo hiểm xã hội một lần được hưởng theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, hạ sĩ quan, binh sĩ khi xuất ngũ được trợ cấp xuất ngũ một lần, cứ mỗi năm phục vụ trong Quân đội được trợ cấp bằng 02 tháng tiền lương cơ sở theo quy định của Chính phủ tại thời Điểm xuất ngũ. Trường hợp có tháng lẻ được tính như sau: Dưới 01 tháng không được
thời gian được bảo lưu là bao nhiêu?
Tại Điều 50 Luật Việc làm 2013 như sau:
Mức, thời gian, thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp
1. Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp hằng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của 06 tháng liền kề trước khi thất nghiệp nhưng tối đa không quá 05 lần mức lương cơ sở đối với người lao động
tháng của đối tượng quy định tại điểm a khoản 1 Điều 12 của Luật này tối đa bằng 6% tiền lương tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng 2/3 và người lao động đóng 1/3. Trong thời gian người lao động nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì mức đóng hằng tháng tối đa bằng 6% tiền lương tháng của người lao
Mức tối đa đóng BHXH của người lao động là bao nhiêu?
Tại khoản 3 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc
…
3. Trường hợp tiền lương tháng quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này cao hơn 20 lần mức lương cơ sở thì tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội bằng 20 lần mức lương cơ sở
, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và được sửa đổi, bổ sung tại Nghị định số 17/2013/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ như sau:
a) Ngạch Thống kê
. Các ngạch công chức chuyên ngành thống kê quy định tại Thông tư này áp dụng Bảng 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang và được sửa đổi
Hướng dẫn cách tính ưu đãi nghề đối với người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn như thế nào?
Theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Quyết định 14/2015/QĐ-TTg, cách tính ưu đãi nghề đối với người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn được thực hiện như sau:
Lưu ý:
- Phụ cấp ưu đãi nghề nghiệp được trả cùng tiền lương hằng tháng
nghiệp với mức bao nhiêu?
Theo Điều 4 nghị định 58/2020/NĐ-CP có quy định về mức đóng như sau:
Mức đóng và phương thức đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
1. Người sử dụng lao động hằng tháng đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 và khoản 2 Điều 2
đóng trên quỹ tiền lương đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và h khoản 1 Điều 2 và khoản 2 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội, trừ trường hợp lao động là người giúp việc gia đình, theo một trong các mức sau:
a) Mức đóng bình thường bằng 0,5% quỹ tiền lương làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội; đồng thời được áp dụng đối
quy định của Luật Bảo hiểm xã hội mà làm việc theo hợp đồng lao động mới thì ngoài quyền lợi đang hưởng theo chế độ hưu trí, người lao động cao tuổi được hưởng tiền lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, hợp đồng lao động.
3. Không được sử dụng người lao động cao tuổi làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt
ngoài chế độ theo quy định tại khoản 3 Điều này còn được hưởng trợ cấp một lần như sau:
a) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi;
b) Được trợ cấp bằng 05 tháng tiền lương cho 20 năm đầu công tác. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ 01 năm công tác được trợ cấp bằng 1/2 tiền lương của tháng liền kề trước khi nghỉ hưu.
Theo đó, Đại úy
định của cấp có thẩm quyền thì ngoài chế độ theo quy định tại khoản 3 Điều này còn được hưởng trợ cấp một lần như sau:
a) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi;
b) Được trợ cấp bằng 05 tháng tiền lương cho 20 năm đầu công tác. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ 01 năm công tác được trợ cấp bằng 1/2 tiền lương của tháng liền kề trước
, biên chế theo quyết định của cấp có thẩm quyền thì ngoài chế độ theo quy định tại khoản 3 Điều này còn được hưởng trợ cấp một lần như sau:
a) Được trợ cấp 03 tháng tiền lương cho mỗi năm nghỉ hưu trước tuổi;
b) Được trợ cấp bằng 05 tháng tiền lương cho 20 năm đầu công tác. Từ năm thứ 21 trở đi, cứ 01 năm công tác được trợ cấp bằng 1/2 tiền lương của
Mức hưởng chế độ ốm đau đối với người lao động mới bắt đầu làm việc là bao nhiêu?
Căn cứ Điều 28 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định như sau:
Mức hưởng chế độ ốm đau
1. Người lao động hưởng chế độ ốm đau theo quy định tại khoản 1 và điểm a khoản 2 Điều 26, Điều 27 của Luật này thì mức hưởng tính theo tháng bằng 75% mức tiền lương đóng bảo hiểm
: Hưởng 5 lần mức lương cơ sở. Sau đó, cứ suy giảm thêm 1% thì được hưởng thêm 0,5% mức lương cơ sở.
- Ngoài ra, người lao động được hưởng thêm trợ cấp tính theo số năm đã đóng vào quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp như sau: Từ 1 năm trở xuống được tính bằng 0,5 tháng, sau đó mỗi năm đóng thêm vào quỹ được tính bằng 0,3 tháng tiền lương
Bộ tiêu chí nào dùng đánh giá xếp loại chất lượng viên chức? Viên chức nghỉ thai sản thì có phải thực hiện đánh giá xếp loại chất lượng cuối năm hay không? Câu hỏi của anh Q.H (Vĩnh Long).