Biệt phái viên chức được thực hiện khi nào?
Căn cứ Điều 36 Luật Viên chức 2010 và Điều 27 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định về biệt phái viên chức, cụ thể như sau:
Biệt phái viên chức
1. Việc biệt phái viên chức được thực hiện trong các trường hợp sau đây:
a) Theo nhiệm vụ đột xuất, cấp bách;
b) Để thực hiện công việc cần giải quyết trong
của Công đoàn.
3. Ứng cử, đề cử, bầu cử cơ quan lãnh đạo công đoàn theo quy định của Điều lệ Công đoàn Việt Nam; chất vấn cán bộ lãnh đạo công đoàn; kiến nghị xử lý kỷ luật cán bộ công đoàn có sai phạm.
4. Được Công đoàn tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý miễn phí pháp luật về lao động, công đoàn.
5. Được Công đoàn hướng dẫn giúp đỡ tìm việc làm
đầy đủ thông tin về công việc đó.
Doanh nghiệp sử dụng lao động là người khuyết tật sẽ được hưởng những chính sách ưu đãi gì?
Căn cứ Điều 9 Nghị định 28/2012/NĐ-CP, doanh nghiệp sử dụng từ 30% tổng số lao động trở lên là người khuyết tật quy định tại Luật Người khuyết tật được hưởng các chính sách ưu đãi sau đây:
(1) Hỗ trợ kinh phí cải tạo điều
Trong trường hợp nào người lao động phải ngừng đình công?
Căn cứ Điều 109 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Các trường hợp hoãn, ngừng đình công
1. Hoãn đình công là việc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định lùi thời điểm bắt đầu cuộc đình công đã ấn định trong quyết định đình công của tổ chức đại diện người lao động tại cơ
cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng
1. Doanh nghiệp được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng khi có đủ các điều kiện sau đây:
a) Có vốn điều lệ từ 05 tỷ đồng trở lên; có chủ sở hữu, tất cả thành viên, cổ đông là nhà đầu tư
Các loại thu nhập nào phải thực hiện khấu trừ thuế TNCN?
Theo khoản 2 Điều 28 Nghị định 65/2013/NĐ-CP thì các loại thu nhập phải khấu trừ thuế TNCN gồm:
- Thu nhập của cá nhân không cư trú, bao gồm cả trường hợp không hiện diện tại Việt Nam;
- Thu nhập từ tiền lương, tiền công, tiền thù lao, kể cả tiền thù lao từ hoạt động môi giới;
- Thu
như: chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động; chi nghỉ mát, chi hỗ trợ Điều trị; chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo; chi hỗ trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn, ốm đau; chi khen thưởng con của người lao động có thành tích tốt trong học tập; chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ
ra lần nào thực hiện bồi thường lần đó, không cộng dồn các vụ tai nạn đã xảy ra từ các lần trước đó;
b) Việc bồi thường đối với người lao động bị bệnh nghề nghiệp được thực hiện theo quy định sau:
- Lần thứ nhất căn cứ vào mức (%) suy giảm khả năng lao động (tỷ lệ tổn thương cơ thể) trong lần khám đầu;
- Từ lần thứ hai trở đi căn cứ vào mức
lao động có trách nhiệm xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc.
Không xây dựng và ban hành kế hoạch xử lý sự cố tại nơi làm việc thì người sử dụng lao động có bị xử phạt? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi không xây dựng, ban hành kế hoạch xử lý sự cố tại nơi làm việc?
Căn cứ khoản 3 Điều 21 Nghị định 12
bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động thì bị xử phạt bao nhiêu? (Hình từ Internet)
Người sử dụng lao động không thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động thì có bị xử phạt không?
Căn cứ quy định tại khoản 8 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
hiện vật bồi dưỡng.
Trả tiền thay cho bồi dưỡng bằng hiện vật thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt đối với hành vi trả tiền thay cho bồi dưỡng bằng hiện vật cho người lao động làm việc trong điều kiện có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại?
Căn cứ quy định tại khoản 8 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy
tại khoản 2 Điều 23 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về trách nhiệm của người sử dụng lao động đối với tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
2. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi: phân biệt đối xử vì lý do người lao động từ chối làm công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc khi thấy rõ có nguy
; ngành, nghề thực tập; độ tuổi của người lao động;
c) Địa điểm thực tập;
d) Điều kiện, môi trường thực tập;
đ) Thời giờ thực tập, thời giờ nghỉ ngơi;
e) An toàn, vệ sinh lao động;
g) Tiền lương, tiền công;
h) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại;
i) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh;
k) Chế độ hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động
, nghề thực tập; độ tuổi của người lao động;
c) Địa điểm thực tập;
d) Điều kiện, môi trường thực tập;
đ) Thời giờ thực tập, thời giờ nghỉ ngơi;
e) An toàn, vệ sinh lao động;
g) Tiền lương, tiền công;
h) Điều kiện ăn, ở, sinh hoạt, đi lại;
i) Chế độ khám bệnh, chữa bệnh;
k) Chế độ hảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh
người lao động;
c) Nước tiếp nhận lao động;
d) Địa điểm làm việc nếu hợp đồng ký với người sử dụng lao động ở nước ngoài;
đ) Điều kiện, môi trường làm việc;
e) Thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi;
g) An toàn, vệ sinh lao động;
h) Tiền lương, tiền công, chế độ khác và tiền thưởng (nếu có); tiền làm thêm giờ; các khoản khấu trừ từ lương theo quy
nước sau khi chấm dứt hợp đồng lao động thì doanh nghiệp dịch vụ bị xử phạt ra sao? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi không hỗ trợ người lao động làm thủ tục về nước sau khi chấm dứt hợp đồng lao động?
Căn cứ quy định tại khoản 5 Điều 42 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm của doanh nghiệp hoạt động dịch vụ đưa người lao động
tuyên truyền của đơn vị và tổ chức thực hiện sau khi được phê duyệt;
b) Chủ trì biên soạn tài liệu và trực tiếp hướng dẫn nghiệp vụ hoạt động tuyên truyền cho cơ sở;
c) Chủ trì tổ chức và thực hiện biên tập nội dung chương trình tuyên truyền phục vụ nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; các phong trào, các cuộc vận động lớn; các ngày lễ, kỉ
xử phạt? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi yêu cầu người lao động rời khỏi tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở để được gia hạn hợp đồng?
Căn cứ Điều 36 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về phân biệt đối xử vì lý do thành lập, gia nhập và hoạt động của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở
1. Phạt tiền từ
người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi làm công việc ngoài danh mục được phép?
Căn cứ khoản 3 Điều 29 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
...
3. Phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động có một trong các hành vi sau đây:
a) Sử dụng người từ 13 tuổi đến chưa
phép nhưng chưa được sự đồng ý của cơ quan chuyên môn thì có bị xử phạt không? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi sử dụng người chưa đủ 13 tuổi làm những công việc cho phép nhưng chưa được cơ quan chuyên môn đồng ý?
Căn cứ khoản 3 Điều 29 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về lao động chưa thành niên
...
3. Phạt tiền