khám giám định mức suy giảm khả năng lao động tại Hội đồng giám định y khoa;
c) Thanh toán toàn bộ chi phí y tế đối với người lao động không tham gia bảo hiểm y tế;
3. Trả đủ tiền lương cho người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị, phục hồi chức năng lao động;
...
Theo quy định, khi người lao
hợp đồng hợp lệ.
Trước khi nhận người lao động vào làm việc thì người sử dụng lao động phải thực hiện giao kết hợp đồng lao động với người lao động. Điều này đảm bảo việc cả người sử dụng lao động có trách nhiệm thực hiện hợp đồng theo những gì đã thỏa thuận và nhận được sự đồng thuận của cả hai bên.
Người sử dụng lao động không giao kết hợp đồng
.
6. Người khuyết tật tự tạo việc làm hoặc hộ gia đình tạo việc làm cho người khuyết tật được vay vốn với lãi suất ưu đãi để sản xuất kinh doanh, được hướng dẫn về sản xuất, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm theo quy định của Chính phủ.
Và theo quy định tại Điều 8 Nghị định 28/2012/NĐ-CP quy định như sau:
Khuyến khích người khuyết tật
của bên nước ngoài tiếp nhận lao động hoặc theo thỏa thuận hợp tác với bên nước ngoài tiếp nhận lao động và chỉ được thực hiện sau khi Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội có văn bản chấp thuận.
2. Hồ sơ chuẩn bị nguồn lao động bao gồm:
a) Văn bản về việc chuẩn bị nguồn lao động;
b) Bản sao văn bản đề nghị hoặc thỏa thuận hợp tác với bên nước ngoài
Khi không tiếp tục sử dụng người giúp việc gia đình có cần thông báo cho Ủy ban nhân dân xã không?
Căn cứ Điều 90 Nghị định 145/2020/NĐ-CP có quy định về nghĩa vụ của người sử dụng lao động giúp việc gia đình như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động
1. Thực hiện các nghĩa vụ theo quy định tại các Điều 163, 164 và 165 của Bộ
lao động với mục đích bóc lột?
Căn cứ Điều 8 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm về tuyển dụng, quản lý lao động
1. Phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 3.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động khi có một trong các hành vi sau đây:
a) Không khai trình việc sử dụng lao động theo quy định;
b) Thu tiền của người lao động tham gia
Doanh nghiệp cho thuê lại lao động chuyển địa bàn hoạt động có cần phải thông báo cơ quan nhà nước không?
Căn cứ Điều 31 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định như sau:
Trách nhiệm của doanh nghiệp cho thuê lại
1. Niêm yết công khai bản chính giấy phép tại trụ sở chính và bản sao được chứng thực từ bản chính giấy phép tại các chi nhánh, văn phòng
2010, được sửa đổi bởi khoản 6 Điều 2 Luật Cán bộ, công chức và Luật Viên chức sửa đổi 2019) nên theo quy định tại điểm c khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP, thời gian làm việc để tính trợ cấp thôi việc của viên chức được tính theo năm (đủ 12 tháng), trường hợp có tháng lẻ thì từ đủ 01 tháng đến dưới 06 tháng được tính bằng 1/2 năm; từ đủ 06
toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng tại cơ sở của mình và định kỳ 06 tháng, hằng năm, báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh.
Mức xử phạt hành vi báo cáo không đúng thời hạn về sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động nghiêm trọng?
Căn cứ khoản 3 Điều 20 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về báo cáo
nơi làm việc có yêu cầu về công tác an toàn, vệ sinh lao động.
Không bố trí bộ phận làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc có yêu cầu thì bị xử phạt bao nhiêu?
Mức xử phạt hành vi không bố trí bộ phận làm công tác an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc?
Căn cứ khoản 2 Điều 21 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi
trách nhiệm chăm sóc và quản lý sức khỏe của người lao động.
...
Và theo khoản 1 và khoản 2 Điều 37 Nghị định 39/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015 quy định như sau:
Tổ chức bộ phận y tế
Việc tổ chức bộ phận y tế quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Đối với những cơ sở sản xuất
Người làm công tác y tế ở cơ sở lao động phải đáp ứng điều kiện thế nào?
Căn cứu Điều 37 Nghị định 39/2016/NĐ-CP quy định như sau:
Tổ chức bộ phận y tế
Việc tổ chức bộ phận y tế quy định tại Khoản 1 Điều 73 Luật An toàn, vệ sinh lao động được quy định như sau:
1. Đối với những cơ sở sản xuất, kinh doanh trong các lĩnh vực, ngành nghề chế biến
phía người sử dụng lao động chi trả.
Theo đó mọi chi phí cho việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể do phía người sử dụng lao động chi trả.
Không trả chi phí cho việc sửa đổi, bổ sung thỏa ước lao động tập thể thì bị xử phạt như thế nào?
Căn cứ khoản 1 Điều 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định về xử phạt hành chính đối với hành vi vi phạm
toàn vệ sinh lao động không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng thì bị xử phạt thế nào? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi sử dụng thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn vệ sinh lao động không có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng?
Căn cứ khoản 3 Điều 24 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm
hạn sử dụng thì bị xử phạt như thế nào? (Hình từ Internet)
Xử phạt hành vi sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động hết thời hạn sử dụng?
Căn cứ khoản 3 Điều 24 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về sử dụng máy, thiết bị có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn, vệ sinh lao động
Phạt tiền đối với
làm việc thì bị xử phạt như thế nào? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi không tổ chức khám sức khỏe cho người lao động sau khi bị tai nạn lao động đã phục hồi sức khỏe và tiếp tục trở lại làm việc?
Căn cứ khoản 3 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
3. Phạt
khi xảy ra tai nạn lao động tại nơi làm việc thì bị xử phạt như thế nào? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt đối với hành vi không tổ chức xử lý sự cố, ứng cứu khẩn cấp khi xảy ra tai nạn lao động tại nơi làm việc?
Căn cứ khoản 7 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp
...
7
cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại thì bị xử phạt ra sao? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi không trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại?
Căn cứ khoản 8 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm
động làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại thì bị xử phạt thế nào? (Hình từ Internet)
Mức xử phạt hành vi trang cấp không đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động khi làm công việc có yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại?
Căn cứ khoản 8 Điều 22 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về phòng ngừa tai nạn lao
đình công.
Người lao động tham gia đình công thì có bị chấm dứt hợp đồng lao động không? (Hình từ Internet)
Xử phạt hành vi chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động tham gia đình công?
Căn cứ theo quy định tại khoản 3 Điều 34 Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định như sau:
Vi phạm quy định về giải quyết tranh chấp lao động
...
3. Phạt tiền từ 5