của Bộ luật Lao động.
5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
6. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
7. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 của Bộ luật Lao động.
8. Thời giờ mà người
Tôi muốn hỏi, khi người lao động bị tạm giam dẫn đến bị tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động thì có được hưởng lương, cũng như các quyền đã được giao kết trong hợp đồng không? Câu hỏi của anh Tùng đến từ Hà Tĩnh.
Cho tôi hỏi chuyên gia là người lao động nước ngoài cần có kinh nghiệm làm việc như thế nào đối với vị trí công việc dự kiến làm việc tại Việt Nam? Câu hỏi của anh X.Q (Đồng Nai)
Cho tôi hỏi thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi khám thai có bao gồm ngày nghỉ hằng tuần không? Ai là người quyết định lịch nghỉ hằng tuần của người lao động? Câu hỏi của chị H.N (Đồng Tháp).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có phải thông báo cho Sở Lao động Thương binh và Xã hội khi làm thêm giờ không? Trường hợp bắt buộc thì thời hạn phải thông báo là bao lâu? Câu hỏi của anh Kiên (Vĩnh Phúc)
đại diện người sử dụng lao động và người lao động, tổ chức đại diện người lao động xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định với sự hỗ trợ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
3. Công đoàn tham gia cùng với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hỗ trợ xây dựng quan hệ lao động tiến bộ, hài hòa và ổn định; giám sát việc thi hành quy định của pháp
Người sử dụng lao động có phải chuyển lao động nữ đang làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm mà mang thai sang làm công việc khác không? Câu hỏi của anh Tuấn (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có được xử lý kỷ luật người lao động nữ đang mang thai không? Có được yêu cầu lao động nữ mang thai đi công tác xa hay không? Câu hỏi của chị T.L (Khánh Hòa).
Thông tư 24/2022/TT-BLĐTBXH quy định như sau:
Điều kiện được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật
Người lao động được hưởng bồi dưỡng bằng hiện vật khi có đủ hai điều kiện sau:
1. Làm các nghề, công việc thuộc danh mục nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội
người lao động đủ các điều kiện theo quy định tại Điều 3 Thông tư này, mức bồi dưỡng cụ thể theo từng nghề, công việc được quy định tại Phụ lục I ban hành kèm theo Thông tư này và được áp dụng theo thời gian làm việc tương ứng như sau:
a) Nếu làm việc từ 50% thời giờ làm việc bình thường trở lên của ngày làm việc thì được hưởng cả định suất bồi dưỡng
. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận, chức năng nào của cơ thể hoặc gây tử vong cho người lao động, xảy ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc, nhiệm vụ lao động.
9. Bệnh nghề nghiệp là bệnh phát sinh do điều kiện lao động có hại của nghề nghiệp tác động đối với người lao động.
10. Quan trắc môi
tại khoản 2 và khoản 4 Điều 137 của Bộ luật Lao động.
5. Thời giờ phải ngừng việc không do lỗi của người lao động.
6. Thời giờ hội họp, học tập, tập huấn do yêu cầu của người sử dụng lao động hoặc được người sử dụng lao động đồng ý.
7. Thời giờ người học nghề, tập nghề trực tiếp hoặc tham gia lao động theo quy định tại khoản 5 Điều 61 của Bộ luật
Cho tôi hỏi yêu cầu về năng lực của người giữ chức vụ Chuyên viên chính về phát triển khởi nghiệp đổi mới sáng tạo hiện nay gì? Câu hỏi của anh L.V.Q (Phú Yên)
Cho tôi hỏi việc khai báo tai nạn lao động đối với người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài thực hiện như thế nào? Câu hỏi từ chị Thương (Huế).
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động có phải lập phương án sử dụng lao động trong trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng tài sản của doanh nghiệp hay không? Câu hỏi của anh Hải (Biên Hòa)