Người lao động nước ngoài có được khởi kiện tại Tòa án Việt Nam hay không? Bạn tôi là người lao động nước ngoài ở Việt Nam, hiện bạn tôi cho là công ty đã sa thải anh ấy trái pháp luật, như vậy bạn tôi có thể khởi kiện tại Tòa án của Việt Nam hay không? - Câu hỏi của anh Hùng (TPHCM).
Mục tiêu cụ thể của Quyết định quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021 - 2030 là gì? Năm 2024, mức lương tối thiểu vùng tỉnh Lào Cai sẽ tăng lên bao nhiêu?
Lao động nữ được ưu tiên giao kết hợp đồng mới trong trường hợp nào? Trong thời gian chờ ký hợp đồng lao động mới, lao động nữ được hưởng quyền lợi gì?
. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo đó, khấu trừ lương không được xem là hình thức xử lý kỷ luật người lao động.
Người lao động không đảm bảo chất lượng công việc mà doanh nghiệp trừ lương của người lao động là trái pháp luật.
Đối chiếu trường hợp của bạn với các quy định trên thì người
thức kỷ luật đối với giáo viên này.
Giáo viên là người lao động làm việc theo hợp đồng vi phạm đạo đức nghề nghiệp sẽ bị xử lý ra sao?
Căn cứ Điều 124 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Hình thức xử lý kỷ luật lao động
1. Khiển trách.
2. Kéo dài thời hạn nâng lương không quá 06 tháng.
3. Cách chức.
4. Sa thải.
Theo quy định hiện nay, khi
Khi nào lao động nữ mang thai được tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động? Thời gian tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động đối với lao động nữ mang thai là bao lâu?
Người sử dụng lao động có hành vi sử dụng người lao động nữ đang mang thai từ tháng thứ 07 làm việc ban đêm thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của chị Phương (Đà Nẵng)
Cho tôi hỏi mọi lao động nữ mang thai đều được bố trí công việc khác nhẹ hơn có đúng không? Lao động nữ mang thai có được quyền tạm hoãn hợp đồng lao động không? Câu hỏi của chị Vy (Tiền Giang)
chung:
a) Có quyền quản lý doanh nghiệp theo quy định của Luật Doanh nghiệp;
b) Không bị xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm, không bị xử lý kỷ luật dưới hình thức sa thải do vi phạm quy trình nội bộ trong 03 năm liên tục trước thời điểm được bổ nhiệm; không bị cơ quan có thẩm quyền khởi tố theo quy định của pháp luật tại
Có được phép đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do kết hôn không?
Căn cứ Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy đinh như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ 06 nếu làm việc
Có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi không?
Căn cứ Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy đinh như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a) Mang thai từ tháng thứ 07 hoặc từ tháng thứ
Chăm sóc sức khỏe lao động nữ tại nơi làm việc như thế nào? Lao động nữ mang thai khi đi làm được hưởng những quyền lợi gì? Câu hỏi của chị Mai (Lào Cai).
tự quy định tại Mục 2 Chương XIV của Bộ luật Lao động.
Trường hợp người sử dụng lao động quyết định xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trái quy định của pháp luật thì ngoài nghĩa vụ, trách nhiệm theo quy định của Chính phủ về giải quyết khiếu nại trong lĩnh vực lao động hoặc giải quyết tranh chấp lao động cá nhân theo trình tự quy định
Tôi muốn biết, Bố trí người lao động đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi đi công tác xa mà người lao động không đồng ý thì bị phạt bao nhiêu? Cụ thể, tôi là người lao đọng đang nuôi con 08 tháng tuổi, Công ty yêu cầu tôi đi công tác xa Trong thời gian một tháng. Tôi không muốn đi, công ty yêu cầu vậy thì có vi phạm pháp luật hay không? Câu hỏi đên từ
đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người lao động được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới.
Quyền không bị xử lý kỷ luật khi mang thai và nuôi con nhỏ
Theo điểm d khoản 4 Điều 122 Bộ luật Lao động 2019, người sử dụng lao động không được áp dụng biện pháp kỷ luật đối với người lao động trong thời gian mang thai và nghỉ thai sản, cũng như nuôi con
trong thời gian mang thai hoặc nuôi con nhỏ
Theo khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019, khi hợp đồng lao động của lao động nữ hết hạn trong thời gian đang mang thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, người lao động được ưu tiên giao kết hợp đồng lao động mới.
Quyền không bị xử lý kỷ luật khi mang thai và nuôi con nhỏ
Theo điểm d khoản 4 Điều
hợp này, doanh nghiệp sẽ bị coi là xử lý kỷ luật lao động không đúng quy định và bị xử phạt vi phạm hành chính.
Tuy nhiên nếu hợp đồng lao động đã thỏa thuận về việc kỷ luật lao động thì doanh nghiệp có thể căn cứ vào đó để tiến hành xử lý kỷ luật đối với người lao động vi phạm.
Ngoài ra, doanh nghiệp cũng chỉ được xử lý kỷ luật theo hình thức sa
lao động, hợp đồng làm việc đến hết nhiệm kỳ.
2. Đơn vị sử dụng lao động không được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc, sa thải, buộc thôi việc hoặc thuyên chuyển công tác đối với cán bộ công đoàn không chuyên trách nếu không có ý kiến thỏa thuận bằng văn bản của Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc Ban chấp hành công đoàn cấp