hành và bỏ mặc người cao tuổi, nhận thức về các quá trình văn hóa, xã hội, kinh tế, nhân chủng học có ảnh hưởng tới sự ngược đãi và bỏ mặc người cao tuổi.
Ngày Thế giới Phòng chống lạm dụng Người cao tuổi được tổ chức như một chiến dịch kêu gọi mọi cá nhân, tổ chức, cộng đồng quan tâm hơn nữa tới thực tế ngược đãi, bỏ mặc và lạm dụng người cao tuổi
việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm: Tại đây
Làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thì được hưởng những quyền lợi và chế độ nào? (Hình từ Internet)
Quyền lợi khi làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm
(1) Thời giờ làm việc
Người lao động được người sử dụng lao động đảm bảo giới
xác định thời hạn, hợp đồng lao động xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng, kể cả hợp đồng lao động được ký kết giữa người sử dụng lao động với người đại diện theo pháp luật của người dưới 15 tuổi theo quy định của pháp luật về lao động;
- Người làm việc theo
tổ chức đại diện người lao động quyết định nhưng không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tham gia thương lượng. Người sử dụng lao động không được gây khó khăn, cản trở hoặc can thiệp vào quá trình tổ chức đại diện người lao động lấy ý kiến biểu quyết về dự thảo thỏa ước.
4. Thỏa ước lao động tập thể
lao động tập thể có nhiều doanh nghiệp.
3. Thời gian, địa điểm và cách thức lấy ý kiến biểu quyết đối với dự thảo thỏa ước lao động tập thể do tổ chức đại diện người lao động quyết định nhưng không được làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh bình thường của doanh nghiệp tham gia thương lượng. Người sử dụng lao động không được gây khó khăn
đối ngoại và xử lý các mặt quan hệ của Việt Nam với các nước và các tổ chức quốc tế của các bộ, ngành, địa phương.
Bảo đảm chất lượng, tiến độ, đúng quy định, quy trình.
2.3
Công tác nghiên cứu
- Theo dõi, cập nhật đại sự ký và tổng hợp thông tin về các vấn đề được giao phụ trách.
- Tổ chức nghiên cứu và triển khai thực hiện các đề tài
Theo quy định của pháp luật thì người lao động được làm thêm không quá bao nhiêu giờ 1 tuần, 1 tháng, 1 năm? Nếu vi phạm khung giờ quy định này thì người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Vũ (Thái Bình)
Cho hỏi người lao động nếu vẫn tiếp tục làm việc sau khi đủ tuổi nghỉ hưu thì có được hưởng trợ cấp khi thôi việc không? Trong thời gian bao lâu thì người sử dụng lao động phải có trách nhiệm trả trợ cấp thôi việc cho người lao động? Câu hỏi của chị Liên (Bến Tre).
Trong trường hợp người sử dụng lao động có hành vi làm giả, làm sai lệch nội dung hồ sơ hưởng bảo hiểm xã hội để trục lợi chế độ bảo hiểm xã hội thì bị xử lý thế nào? Câu hỏi của anh Tài (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi người sử dụng lao động không hoàn thành thủ tục xác nhận thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động sau khi chấm dứt hợp đồng lao động bị xử phạt thế nào? Câu hỏi từ chị Mỹ (Kiên Giang).
Đối tượng người sử dụng lao động nào phải tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Người lao động dùng chi phí của doanh nghiệp hỗ trợ tự đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện có được không? Mức đóng bảo hiểm xã hội hiện nay được pháp luật quy định là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Sơn (TP HCM)
Cho tôi hỏi người lao động sẽ được nhận lương vào đầu tháng hay vào cuối tháng? Trường hợp trả lương không đúng hạn người sử dụng lao động bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Hưng (Vĩnh Phúc)
Cho tôi hỏi tăng lương hưu từ 01/7 có tăng đồng đều mức tăng lương hưu cho các đối tượng nghỉ hưu hay không? Nếu vậy có sự chênh lệnh thì sao? Câu hỏi từ chị M.N (Vĩnh Long).
của cá nhân.
- Cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công được trả từ nước ngoài và cá nhân cư trú có thu nhập từ tiền lương, tiền công được trả từ các tổ chức Quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán chưa khấu trừ thuế trong năm thì cá nhân phải quyết toán trực tiếp với cơ quan thuế, nếu có số thuế phải nộp thêm hoặc có số thuế nộp thừa đề nghị
đã trả của đơn vị, tổ chức trả thu nhập ở nước ngoài trong trường hợp cá nhân nhận thu nhập từ các tổ chức quốc tế, Đại sứ quán, Lãnh sự quán và nhận thu nhập từ nước ngoài.
- Hồ sơ đăng ký người phụ thuộc theo hướng dẫn tại điểm a khoản 3 Mục III công văn này (nếu tính giảm trừ cho người phụ thuộc tại thời điểm quyết toán thuế đối với người phụ
bố mất năng lực hành vi dân sự, mất tích hoặc đã chết. Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động hoặc bị cơ quan chuyên môn về đăng ký kinh doanh thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ra thông báo không có người đại diện theo pháp luật, người được ủy quyền thực hiện quyền và nghĩa vụ của người đại diện theo pháp luật.
8. Người lao
, trợ cấp mất việc làm là tiền lương bình quân của 06 tháng liền kề theo hợp đồng lao động trước khi người lao động thôi việc, mất việc làm.
b) Trường hợp người lao động làm việc cho người sử dụng lao động theo nhiều hợp đồng lao động kế tiếp nhau theo quy định tại khoản 2 Điều 20 của Bộ luật Lao động thì tiền lương để tính trợ cấp thôi việc, trợ cấp
Tiêu chuẩn của một giáo viên thỉnh giảng là gì?
Giảng viên thỉnh giảng cần đáp ứng được các tiêu chí của nhà giáo thỉnh giảng được quy định tại Điều 5 Quy định ban hành kèm theo Thông tư 44/2011/TT-BGDĐT như sau:
(1) Đối với việc giảng dạy các môn học, các chuyên đề được quy định trong chương trình giáo dục đại học để lấy văn bằng của hệ thống
dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm thanh toán đầy đủ các khoản tiền có liên quan đến quyền lợi của mỗi bên, trừ trường hợp sau đây có thể kéo dài nhưng không được quá 30 ngày:
a) Người sử dụng lao động không phải là cá nhân chấm dứt hoạt động;
b) Người sử dụng lao động thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế;
c) Chia, tách, hợp
Trường hợp nào được coi là vì lý do kinh tế?
Căn cứ Điều 42 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Nghĩa vụ của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
1. Những trường hợp sau đây được coi là thay đổi cơ cấu, công nghệ:
a) Thay đổi cơ cấu tổ chức, tổ chức lại lao động;
b) Thay đổi quy trình