Cho hỏi, công ty có bắt buộc phải tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho người lao động? Nếu không tổ chức khám sức khỏe định kỳ, công ty có thể bị phạt bao nhiêu? - Câu hỏi của anh Thắng (Hà Nội).
nghiệp nhà nước (bao gồm cả công đoàn Công ty cổ phần nhà nước giữ cổ phần chi phối): mức đóng đoàn phí hàng tháng dựa trên tiền lương thực lĩnh (tiền lương đã khấu trừ tiền đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của đoàn viên), nhưng mức đóng đoàn phí hàng tháng tối đa chỉ bằng 10% mức lương cơ sở theo quy định
cấp trách nhiệm theo nghề được chi trả cùng kỳ lương hàng tháng; không dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
...
Bên cạnh đó, theo khoản 1 Điều 1 Quyết định 27/2012/QĐ-TTg quy định:
Phạm vi và đối tượng áp dụng
1. Quyết định này quy định chế độ phụ cấp trách nhiệm theo nghề đối với Chấp hành viên, Thẩm tra viên và Thư ký thi
Doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì có phải đóng kinh phí công đoàn không? Doanh nghiệp bị xử phạt bao nhiêu khi không đóng kinh phí công đoàn cho toàn bộ người lao động? Câu hỏi của anh Quang (Hậu Giang)
và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội;
b) Các đối tượng được hưởng phụ cấp trách nhiệm theo nghề Thanh tra thuộc biên chế trả lương của cơ quan nào thì cơ quan đó chi trả.
Theo đó phụ cấp trách nhiệm theo nghề Thanh tra được tính trả vào cùng kỳ lương hàng tháng và không dùng để tính đóng, hưởng chế độ bảo hiểm xã hội;
Các đối
Nguyên tắc khi thực hiện quan trắc môi trường lao động được quy định như thế nào? Người xử dụng lao động sẽ bị xử phạt bao nhiêu nếu không thực hiện đo quan trắc môi trường lao động định kỳ hàng năm? Câu hỏi của Hằng (Bình Dương).
trung tâm dịch vụ việc làm chuyển sổ bảo hiểm xã hội của người lao động đó đến bảo hiểm xã hội cấp tỉnh để quản lý.
5. Hằng tháng, cơ sở dạy nghề lập danh sách và có chữ ký của người lao động đang học nghề chuyển tổ chức bảo hiểm xã hội để thanh, quyết toán kinh phí hỗ trợ học nghề theo tháng và thời gian thực tế người lao động tham gia học nghề.
6
động trở lên.
4. Phạt tiền đối với người sử dụng lao động khi có hành vi không trả hoặc trả không đủ cùng lúc với kỳ trả lương một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp cho người lao động không thuộc đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo
theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm
Đối tượng nào được hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe?
Theo khoản 1 Điều 7 Thông tư 59/2015/TT-BLĐTBXH quy định:
Dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi ốm đau
1. Người lao động đã hưởng chế độ ốm đau từ đủ 30 ngày trở lên trong năm, kể cả người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày do Bộ Y tế ban hành, trong khoảng
khác của pháp luật có liên quan;
...
3. Trong thời gian tạm ngừng kinh doanh, doanh nghiệp phải nộp đủ số thuế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp còn nợ; tiếp tục thanh toán các khoản nợ, hoàn thành việc thực hiện hợp đồng đã ký với khách hàng và người lao động, trừ trường hợp doanh nghiệp, chủ nợ, khách hàng và người lao động có
Để được hưởng chế độ ốm đau, người lao động cần đáp ứng những điều kiện nào?
Căn cứ Điều 25 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 quy định về điều kiện hưởng chế độ ốm đau, cụ thể như sau:
- Bị ốm đau, tai nạn mà không phải là tai nạn lao động phải nghỉ việc và có xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền theo quy định của Bộ Y tế.
Trường hợp
, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông tin trung thực cho
, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, an toàn, vệ sinh lao động, tiền lương, hình thức trả lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, quy định về bảo vệ bí mật kinh doanh, bảo vệ bí mật công nghệ và vấn đề khác liên quan trực tiếp đến việc giao kết hợp đồng lao động mà người lao động yêu cầu.
2. Người lao động phải cung cấp thông
khoản 3 Điều 8 Nghị định 145/2020/NĐ-CP quy định thời gian làm việc để tính hưởng trợ cấp bằng tổng thời gian người lao động đã làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ đi thời gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc, trợ cấp mất việc trước đó.
Thời gian