, kinh doanh của người sử dụng lao động;
b) Việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc;
c) Điều kiện làm việc;
d) Yêu cầu của người lao động, tổ chức đại diện người lao động đối với người sử dụng lao động;
đ) Yêu cầu của người sử dụng lao động đối với người lao
/2022/TT-BLĐTBXH có quy định:
Trách nhiệm của người sử dụng lao động
1. Căn cứ vào quy định về trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân được ban hành tại Thông tư này và thời hạn sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân đã được quyết định, hằng năm, người sử dụng lao động tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở để lập kế hoạch mua sắm (bao
4 Thông tư 32/2022/TT-BCA thì tiêu chuẩn giám định viên kỹ thuật hình sự theo khoản 1 Điều 7 Luật Giám định tư pháp 2012 được quy định cụ thể như sau:
- Là sĩ quan nghiệp vụ Công an, sĩ quan Quân đội nhân dân tại ngũ, công chức thuộc Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;
- Có sức khỏe, phẩm chất đạo đức tốt;
- Có văn bằng giáo dục đại học trở lên
định của pháp luật.
4. Không bố trí địa điểm, thời gian và các điều kiện vật chất cần thiết khác để tổ chức các cuộc đối thoại tại nơi làm việc.
5. Không cử hoặc cử không đúng thành phần đại diện bên người sử dụng lao động tham gia đối thoại tại nơi làm việc theo quy định.
6. Không báo cáo tình hình thực hiện đối thoại và quy chế dân chủ ở cơ sở
của người sử dụng lao động trong trường hợp thay đổi cơ cấu, công nghệ hoặc vì lý do kinh tế
...
6. Việc cho thôi việc đối với người lao động theo quy định tại Điều này chỉ được tiến hành sau khi đã trao đổi ý kiến với tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở mà người lao động là thành viên
thành công việc của người lao động.
2. Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
Theo quy định trên, thưởng không phải là khoản bắt buộc người sử dụng lao động phải trả cho
đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập;
b) Họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người được tuyển dụng.
Trường hợp người được tuyển dụng là người dưới 18 tuổi thì phải có họ tên, địa chỉ, ngày, tháng, năm sinh của người đại diện theo pháp luật của người được tuyển dụng;
c) Công việc hoặc nhiệm vụ, vị trí việc làm và địa điểm làm việc;
d) Quyền và
;
i) Người có thẩm quyền xử lý kỷ luật lao động.
3. Trước khi ban hành nội quy lao động hoặc sửa đổi, bổ sung nội quy lao động, người sử dụng lao động phải tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở đối với nơi có tổ chức đại diện người lao động tại cơ sở.
4. Nội quy lao động phải được thông báo đến người lao động và những nội
đối với toàn bộ người sử dụng lao động và người lao động của các doanh nghiệp tham gia thỏa ước lao động tập thể.
Các bên có thể thương lượng kéo dài thời hạn của thỏa ước lao động tập thể trước khi thỏa ước hết hạn bao lâu?
Căn cứ theo Điều 83 Bộ luật Lao động 2019 quy định về việc thỏa ước lao động tập thể hết hạn cụ thể như sau:
Thỏa ước lao
, tài sản, tiết lộ bí mật công nghệ, bí mật kinh doanh của người sử dụng lao động thì thời hiệu xử lý kỷ luật lao động là 12 tháng.
2. Khi hết thời gian quy định tại khoản 4 Điều 122 của Bộ luật này, nếu hết thời hiệu hoặc còn thời hiệu nhưng không đủ 60 ngày thì được kéo dài thời hiệu để xử lý kỷ luật lao động nhưng không quá 60 ngày kể từ ngày hết
một hoặc một số nội dung sau đây để tiến hành đối thoại:
a) Tình hình sản xuất, kinh doanh của người sử dụng lao động;
b) Việc thực hiện hợp đồng lao động, thỏa ước lao động tập thể, nội quy lao động, quy chế và cam kết, thỏa thuận khác tại nơi làm việc;
c) Điều kiện làm việc;
d) Yêu cầu của người lao động, tổ chức đại diện người lao động đối với
Người lao động có được yêu cầu tổ chức đối thoại tại nơi làm việc hay không?
Tại Điều 63 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc
1. Đối thoại tại nơi làm việc là việc chia sẻ thông tin, tham khảo, thảo luận, trao đổi ý kiến giữa người sử dụng lao động với người lao động hoặc tổ chức đại diện người lao động về
lao động và hợp đồng lao động. Đồng thời, chủ thể của hợp đồng lao động được hiểu theo Điều 18 Bộ luật Lao động 2018 như sau:
Thẩm quyền giao kết hợp đồng lao động
…
3. Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người sử dụng lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Người đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp hoặc người được
Có được ưu tiên ký hợp đồng mới với lao động nữ đang mang thai không? Trường hợp được ưu tiên nhưng người sử dụng lao động lại không ưu tiên giao kết hợp đồng mới với lao động nữ đang mang thai thì bị phạt như thế nào? Câu hỏi anh Bảo (Bình Dương)
Người nước ngoài đang làm việc tại Việt Nam có được gia nhập vào công đoàn không? Không được gia nhập công đoàn thì người sử dụng động có phải đóng kinh phí công đoàn cho người lao động nước ngoài không? Câu hỏi của anh Quốc (Kiên Giang)
Khi người lao động chấm dứt hợp đồng lao động thì người sử dụng lao động có phải cung cấp tài liệu liên quan đến quá trình làm việc của người lao động không? Không cung cấp có bị xử phạt không? Câu hỏi của chị Liên (Bình Thuận)
Người lao động tham gia đình công thì người sử dụng lao động có được phép chấm dứt hợp đồng lao động không? Trường hợp không được những vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Tiến (Bắc Giang).
Người sử dụng lao động có được chấm dứt hợp đồng với người lao động chuẩn bị đình công không? Trường hợp không được những vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lâm (Lâm Đồng).
Người sử dụng lao động có được phép xử lý kỷ luật lao động với người lao động vì lý do tham gia đình công không? Trường hợp không được xử lý kỷ luật nhưng vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Thắng (Đà Nẵng).
Người sử dụng lao động có được phép chuyển người lao động sang làm công việc khác vì lý do tham gia đình công không? Trường hợp không được những vẫn thực hiện thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Lãnh (Hải Phòng).