xuyên từ đủ 12 tháng trở lên;
- Không thuộc trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu;
- Không trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động do người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên.
nghiệp; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân khi phục viên, xuất ngũ, thôi việc mà không đủ điều kiện để hưởng lương hưu.
- Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu
người lao động đã làm việc thường xuyên cho mình từ đủ 12 tháng trở lên, mỗi năm làm việc được trợ cấp một nửa tháng tiền lương, trừ trường hợp đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và trường hợp quy định tại điểm e khoản 1 Điều 36 của Bộ luật này.
...
Như vậy, cách tính trợ cấp thôi việc mới nhất năm 2024 được
làm việc, trừ các trường hợp sau đây:
a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật;
b) Hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
2. Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc đối với trường hợp quy
nghề nghiệp; lương hưu, tiền bảo hiểm xã hội 1 lần so với những người đóng ở mức thấp, dù thời gian đóng bảo hiểm như nhau.
Đóng bảo hiểm xã hội ở mức cao, người lao động sẽ được hưởng quyền lợi ra sao?
Người lao động có được chọn đóng bảo hiểm xã hội ở mức cao hay không?
Tại khoản 2 Điều 89 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Tiền
Cho tôi hỏi người lao động có bị giảm tiền lương khi công ty gặp khó khăn về kinh tế hay không? Công ty tự ý giảm tiền lương thì người lao động có được đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động ngay không? Câu hỏi từ anh Hùng (Vũng Tàu).
Tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện có được hưởng chế độ thai sản hay không?
Tại khoản 2 Điều 4 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Các chế độ bảo hiểm xã hội
1. Bảo hiểm xã hội bắt buộc có các chế độ sau đây:
a) Ốm đau;
b) Thai sản;
c) Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp;
d) Hưu trí;
đ) Tử tuất.
2. Bảo hiểm xã hội tự nguyện có
; được thanh toán phí giám định y khoa nếu đủ điều kiện để hưởng bảo hiểm xã hội.
6. Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
7. Định kỳ 06 tháng được người sử dụng lao động cung cấp thông tin về đóng bảo hiểm xã hội; định kỳ hằng năm được cơ quan bảo hiểm xã hội xác nhận về việc đóng bảo hiểm xã hội; được yêu cầu người sử dụng
việc thì người lao động phải làm việc thường xuyên cho người sử dụng lao động từ đủ 12 tháng trở lên.
Bên cạnh đó, trợ cấp thôi việc không áp dụng cho người lao động đủ điều kiện hưởng lương hưu theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội và người lao động tự ý bỏ việc mà không có lý do chính đáng từ 05 ngày làm việc liên tục trở lên.
Người lao
của Chính phủ.
2. Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động không cần báo trước trong trường hợp sau đây:
a) Không được bố trí theo đúng công việc, địa điểm làm việc hoặc không được bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định tại Điều 29 của Bộ luật này;
b) Không được trả đủ lương hoặc trả lương không
hội 1 lần;
- Bản quá trình đóng bảo hiểm xã hội;
- Tiền trợ cấp.
Người lao động được nhận tiền bảo hiểm xã hội một lần trong bao lâu?
Tại khoản 4 Điều 110 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 có quy định như sau:
Giải quyết hưởng lương hưu, bảo hiểm xã hội một lần
1. Trong thời hạn 30 ngày tính đến thời điểm người lao động được hưởng lương hưu, người sử
Cho tôi hỏi khi nào được xem là tai nạn lao động làm chết người? Người sử dụng lao động lưu trữ hồ sơ tai nạn lao động cho người lao động trong thời gian nào? Câu hỏi từ anh Lương (Hà Tĩnh).
lĩnh;
b) Bằng 4,5% tiền lương hưu, trợ cấp mất sức lao động đối với đối tượng quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định này;
c) Bằng 4,5% tiền lương tháng của người lao động trước khi nghỉ thai sản đối với đối tượng quy định tại khoản 5 Điều 2 Nghị định này;
d) Bằng 4,5% tiền trợ cấp thất nghiệp đối với đối tượng quy định tại khoản 6 Điều 2 Nghị định
vụ, từ chức, miễn nhiệm;
b) Điều động, biệt phái, luân chuyển;
c) Đào tạo, bồi dưỡng, cử đi học và đi công tác trong nước và nước ngoài;
d) Tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, nâng ngạch, chuyển ngạch công chức; xếp hạng, thăng hạng, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức; xếp lương, nâng bậc lương; nghỉ hưu; thôi việc và giải quyết chế độ bảo hiểm xã
, từ chức, miễn nhiệm;
b) Điều động, biệt phái, luân chuyển;
c) Đào tạo, bồi dưỡng, cử đi học và đi công tác trong nước và nước ngoài;
d) Tuyển dụng, bổ nhiệm ngạch, nâng ngạch, chuyển ngạch công chức; xếp hạng, thăng hạng, thay đổi chức danh nghề nghiệp viên chức; xếp lương, nâng bậc lương; nghỉ hưu; thôi việc và giải quyết chế độ bảo hiểm xã hội
thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức.
- Thẩm định hồ sơ để trình cấp có thẩm quyền phê duyệt về tổ chức bộ máy, biên chế.
- Thẩm định các đề án thành lập mới, sắp xếp lại các cơ quan, tổ chức, đơn vị và doanh nghiệp nhà nước, tổ chức phi chính phủ, hội nghề nghiệp.
- Thẩm định hồ sơ đề nghị thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị
hữu hạn một thành viên do Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ;
e) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với phần vốn nhà nước tại doanh nghiệp;
g) Người lao động được ủy quyền để thực hiện quyền, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với phần vốn của doanh nghiệp đầu tư tại doanh nghiệp khác;
h
không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động và các bên liên quan trong việc thực hiện phương án sử dụng lao động;
đ) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
2. Khi
sang làm việc không trọn thời gian;
b) Số lượng và danh sách người lao động nghỉ hưu;
c) Số lượng và danh sách người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Quyền và nghĩa vụ của người sử dụng lao động, người lao động và các bên liên quan trong việc thực hiện phương án sử dụng lao động;
đ) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương
chính mình lựa chọn.
Có được ủy quyền cho người thân nhận thay bảo hiểm xã hội một lần?
Căn cứ theo quy định tại khoản 6 Điều 18 Luật Bảo hiểm xã hội 2014 như sau:
Quyền của người lao động
...
6. Ủy quyền cho người khác nhận lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội.
Theo đó, pháp luật quy định một trong những quyền của người lao động là ủy quyền cho