Cho tôi hỏi làm thêm giờ vào ngày nghỉ bù khi ngày nghỉ lễ trùng vào ngày nghỉ hằng tuần thì người lao động được trả lương như thế nào? Người lao động tự quyết định ngày nghỉ hằng tuần của mình được không? Câu hỏi của anh Mạnh (Kiên Giang).
Doanh nghiệp đặt ra các quy chế có sự phân biệt đối xử về giới sẽ bị xử lý như thế nào? Quy chế dân chủ tại nơi làm việc có bắt buộc phải phổ biến công khai tới người lao động không? Câu hỏi của anh M.K (Lâm Đồng)
Cho tôi hỏi thủ tục rút bảo hiểm xã hội 1 lần hiện nay như thế nào? Rút bảo hiểm xã hội 1 lần rồi đóng bảo hiểm lại có được không? Câu hỏi của chị Hoa (Hưng Yên).
Khi làm việc tại Việt Nam người lao động nước ngoài có cần giấy phép lao động không? Trường hợp không có giấy phép lao động nhưng vẫn làm việc thì người lao động nước ngoài bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phong (Vĩnh Phúc)
IEC 60079-11:2015.
6.10.3. Các thông số R, L & C của mạch điện phải đảm bảo khi mạch được thử nghiệm, đánh giá theo các yêu cầu của tiêu chuẩn TCVN 7079-11:2002 hoặc IEC 60079-11:2015 không đốt cháy hỗn hợp khí thử nghiệm bởi tia lửa.
6.10.4. Các hiệu ứng về nhiệt độ sinh ra trong các mạch an toàn tia lửa ở bất cứ trường hợp nào phải đảm bảo không
mạch điện của khởi động từ phòng nổ phải đáp ứng yêu cầu nào?
Tại tiểu mục 6.10 Mục 6 QCVN 15:2021/BCT ban hành kèm theo Thông tư 16/2021/TT-BCT có quy định như sau:
6. Yêu cầu đối với các cấu trúc phòng nổ của khởi động từ
...
6.10. Yêu cầu đối với bộ phận của khởi động từ phòng nổ có dạng bảo vệ an toàn tia lửa "i" phải đảm bảo các yêu cầu sau
đâu? (Hình từ Internet)
Các mạch điện của khởi động từ phòng nổ phải đáp ứng yêu cầu nào?
Tại tiểu mục 6.10 Mục 6 QCVN 15:2021/BCT ban hành kèm theo Thông tư 16/2021/TT-BCT có quy định như sau:
6. Yêu cầu đối với các cấu trúc phòng nổ của khởi động từ
...
6.10. Yêu cầu đối với bộ phận của khởi động từ phòng nổ có dạng bảo vệ an toàn tia lửa "i
Cho tôi hỏi mục tiêu tăng trưởng GDP năm tới là bao nhiêu? Lao động có vai trò như thế nào trong phát triển kinh tế quốc gia? Câu hỏi của chị T.N (Đà Nẵng).
Người lao động nữ làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại mang thai có được chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn không?
Căn cứ Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định như sau:
Bảo vệ thai sản
1. Người sử dụng lao động không được sử dụng người lao động làm việc ban đêm, làm thêm giờ và đi công tác xa trong trường hợp sau đây:
a
Cho tôi hỏi lao động nữ làm công việc nặng nhọc khi mang thai có bị cắt giảm tiền lương khi được giảm giờ làm việc không? Lao động nữ mang thai có thể yêu cầu tạm hoãn hợp đồng lao động hay không? Câu hỏi của chị Thủy (An Giang).