tương ứng kèm theo bản kê khai và tự xác định hạng chứng chỉ hành nghề (không yêu cầu kê khai nội dung về chứng chỉ hành nghề); văn bằng được đào tạo của các cá nhân tham gia thực hiện công việc;
- Chứng chỉ năng lực đã được cơ quan có thẩm quyền cấp trong trường hợp đề nghị điều chỉnh hạng chứng chỉ năng lực;
- Hợp đồng và Biên bản nghiệm thu công
Muốn trở thành Kiểm sát viên thì cần có những tiêu chí gì? Pháp luật quy định nhiệm vụ và quyền hạn của Kiểm sát viên như thế nào? Mức lương của Kiểm sát viên hiện nay là bao nhiêu? Câu hỏi của anh Việt (Gia Lai)
Cho tôi hỏi người giữ chức vụ Kiểm soát viên chính chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải thực hiện những nhiệm vụ như thế nào? Câu hỏi của anh H.K.P (Phú Yên).
Cho tôi hỏi Chuyên viên về tổng hợp phải đáp ứng yêu cầu về trình độ như thế nào? Chuyên viên về tổng hợp có những quyền gì? Câu hỏi của anh N.H.T (Hà Nội).
với những trường hợp tuyển dụng theo xem xét tiếp nhận công chức hoặc trường hợp cán bộ, công chức từ ngành khác chuyển đến ngành Kiểm sát nhân dân thì độ tuổi không quá 50 tuổi đối với nam và không quá 45 tuổi đối với nữ và phải đảm bảo đến khi đủ tuổi nghỉ hưu phải có đủ số năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc theo quy định hiện hành của pháp luật
Cho tôi hỏi công chức có bằng tốt nghiệp chuyên ngành công nghệ thông tin thì được miễn thi môn tin học trong kỳ thi nâng ngạch đúng không? Câu hỏi của chị P.Q (Hà Nam).
Cho tôi hỏi UBND Thành phố Đà Nẵng tuyển dụng công chức năm nay với điều kiện ra sao? Phương thức, thủ tục và hồ sơ tuyển chọn ra sao? Câu hỏi của anh K.V (Thái Nguyên).
(trong trường hợp thi trắc nghiệm trên giấy) và bài thi viết môn chuyên môn, nghiệp vụ. Hội đồng thi nâng ngạch công chức có trách nhiệm thành lập Ban chấm phúc khảo và tổ chức chấm phúc khảo, công bố kết quả chấm phúc khảo chậm nhất 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn nhận đơn phúc khảo theo quy định tại khoản này.
...
Theo đó, công chức dự thi có quyền
nghiên cứu, học tập, vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghị quyết, chỉ thị, quyết định và các văn bản của Đảng.
2. Đạo đức, lối sống
a) Không tham ô, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu, cơ hội, vụ lợi, hách dịch, cửa quyền; không có biểu hiện suy thoái về đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa.
b) Có lối sống trung