Được nghỉ hưởng chế độ ốm đau bao nhiêu ngày khi người lao động có thời gian đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm? Hồ sơ hưởng chế độ ốm đau gồm những gì? Câu hỏi của chị H.T (Tiền Giang).
Cho tôi hỏi trong thời gian nghỉ thai sản tôi bị công ty sa thải vì lý do nghỉ thai sản, cho hỏi hành vi này có đúng pháp luật không? Nếu không thì tôi có được nhận lại làm việc không? Câu hỏi của anh Cường (Khánh Hòa)
tháng cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
a) 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
b) 14 ngày làm việc đối với người lao động chưa thành niên, lao động là người khuyết tật, người làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;
c) 16 ngày làm
Cho tôi hỏi nếu tôi làm việc 3 năm, và tôi muốn gộp ngày phép thì tôi sẽ được bao nhiêu ngày nghỉ phép được hưởng nguyên lương? Câu hỏi của chị H.H (Bình Thuận).
tháng thứ 06 nếu làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;
b) Đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, trừ trường hợp được người lao động đồng ý.
2. Lao động nữ làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang
Cho tôi hỏi phải đóng bảo hiểm xã hội bao nhiêu năm mới được hưởng lương hưu? Người lao động đi định cư ở nước ngoài có thể ủy quyền cho người khác nhận lương hưu hằng tháng hay không? Câu hỏi của anh M.H (Vĩnh Long).
Cho tôi hỏi người lao động khi nghỉ phép năm phải báo trước mấy ngày? Có được ứng lương khi nghỉ phép năm không? Đang nghỉ phép năm thì có bị chấm dứt hợp đồng lao động không? Câu hỏi từ chị Uyên (Hải Dương).
Cho tôi hỏi thời gian nào được coi là thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ hằng năm của người lao động? Có được tính 05 ngày nghỉ liên tiếp không thông báo vào nghỉ hằng năm của người lao động không? Câu hỏi của chị Thuý (Hưng Yên).
Cho tôi hỏi sĩ quan Công an nhân dân hàm Trung tá được phục vụ cao nhất tới năm bao nhiêu tuổi? Khi nào Trung tá Công an nhân dân được phép nghỉ hưu? Câu hỏi của anh Tiến (Cà Mau)
Lịch nghỉ phép năm do người lao động hay người sử dụng lao động quyết định? Tiền lương ngày nghỉ phép còn thừa khi nghỉ việc được xác định căn cứ vào đâu? Câu hỏi của anh M.C (Quảng Nam)
Người sử dụng lao động khi có hành vi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động vì lý do nuôi con dưới 12 tháng tuổi thì bị xử phạt như thế nào? Câu hỏi của anh Phát (Đà Nẵng)
bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn có thể nghỉ hưu ở tuổi thấp hơn nhưng không quá 05 tuổi so với quy định tại khoản 2 Điều này tại thời điểm nghỉ hưu, trừ trường hợp pháp luật có
làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc làm nghề, công việc có ảnh hưởng xấu tới chức năng sinh sản và nuôi con khi mang thai và có thông báo cho người sử dụng lao động biết thì được người sử dụng lao động chuyển sang làm công việc nhẹ hơn, an toàn hơn hoặc giảm bớt 01 giờ làm việc hằng ngày
30 năm; 60 ngày nếu đã đóng từ đủ 30 năm trở lên;
b) Làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, Bộ Y tế ban hành hoặc làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số từ 0,7 trở lên thì được hưởng 40 ngày nếu đã đóng bảo hiểm xã hội dưới 15 năm; 50
tháng đối với lao động nam và đủ 55 tuổi 04 tháng đối với lao động nữ; sau đó, cứ mỗi năm tăng thêm 03 tháng đối với lao động nam và 04 tháng đối với lao động nữ.
3. Người lao động bị suy giảm khả năng lao động; làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; làm việc ở vùng có điều kiện
khoản 3 Điều này, khi nghỉ việc có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên thì được hưởng lương hưu nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 2 Điều 169 của Bộ luật Lao động;
b) Đủ tuổi theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc
Cho tôi hỏi có được tính vào thời giờ làm việc được hưởng lương đối với khoảng thời gian người tập nghề tham gia lao động hay không? Thời hạn tập nghề tối đa là bao lâu? Câu hỏi của anh Bảo (Hậu Giang).
theo quy định tại khoản 3 Điều 169 của Bộ luật Lao động và có đủ 15 năm làm nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành hoặc có đủ 15 năm làm việc ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn bao gồm cả thời gian làm việc ở nơi có phụ