sau thai sản
1. Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản quy định tại Điều 33, khoản 1 hoặc khoản 3 Điều 34 của Luật này, trong khoảng thời gian 30 ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày.
Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết
Cho tôi hỏi có giải quyết chế độ ốm đau đối với người lao động bị ốm trong thời gian nghỉ không hưởng lương hay không? Số ngày nghỉ hưởng chế độ ốm đau của người lao động là bao nhiêu ngày? Câu hỏi của chị Châu (Đà Nẵng).
Cho tôi hỏi có được chuyển người lao động sang làm công việc khác có mức lương thấp hơn sau khi hết thời gian nghỉ thai sản? Lao động nữ hết thời gian nghỉ thai sản vẫn muốn xin nghỉ thêm để ở nhà để chăm sóc con thì có được không? Câu hỏi của chị Tú (Thanh Hóa).
Ngày cuối cùng của hạn thông báo tình hình tìm kiếm việc làm rơi vào ngày nghỉ lễ thì có được kéo dài thời hạn không? Người lao động không phải trực tiếp thông báo tìm kiếm việc làm trong trường hợp nào? Câu hỏi của chị G.P (Hà Giang)
Tôi là nam, làm việc trong điều kiện lao động bình thường theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, bị suy giảm khả năng lao động 61%. Hiện tại tôi đã 60 tuổi 09 tháng. Bây giờ tôi muốn nghỉ hưu thì mức giảm trừ lương hưu của tôi là bao nhiêu? Câu hỏi của anh P.T (Hà Nội).
Tôi là nam, là lao động làm việc trong điều kiện lao động bình thường, theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, bị suy giảm khả năng lao động 61%. Tôi đang 56 tuổi. Nếu bây giờ tôi nghỉ hưu trước tuổi thì mức trừ tỷ lệ lương hưu tối đa khi tôi nghỉ hưu vào năm 2024 là bao nhiêu? Câu hỏi của anh P.T (Đồng Nai).
Cho tôi hỏi chi phí nghỉ mát dịp lễ Giỗ tổ Hùng Vương cho người lao động thì công đoàn có được dùng tài chính của mình để chi hay không? Câu hỏi từ chị Nhã (Bình Phước).
Cho tôi hỏi ngày 26 Tết Âm lịch sẽ rơi vào ngày bao nhiêu theo lịch dương? Người lao động được nghỉ Tết Âm lịch năm sau như thế nào? Câu hỏi của anh H.T.T (Vĩnh Phúc)